PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 7. Chuyên đề Biện pháp tu từ (Có phí).docx



Mẹo: phân biệt ẩn dụ và hoán dụ đơn giản: Đặt từ như vào giữa A và B Xét nghĩa câu: B như A ⇒ Nếu có nghĩa: ẩn dụ ⇒ Nếu vô nghĩa: hoán dụ Ví dụ 1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ⇒ “Mặt trời” ở đây ý chỉ Bác Hồ ⇒ Bác Hồ như mặt trời⇒ có nghĩa⇒ Ẩn dụ Ví dụ 2: Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha ⇒Từ “Miền Nam” ở đây ý chỉ “Người Miền Nam” ⇒Người miền Nam như miền Nam⇒ Vô nghĩa⇒ Hoán dụ Biện pháp TT Khái niệm Tác dụng 5.Điệp Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. - Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng, tăng hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, biểu cảm. - Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản. CÔNG THỨC: AB,AC,AD,……AAA….. 1) Điệp phụ âm đầu - Ví dụ: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. ⇒ Điệp phụ âm đầu trong các tiếng: “Nỗi- niềm”, “Mà-mưa”, “Xối- xả” 2) Điệp vần - Ví dụ: Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ. ⇒ Điệp vần: “Thu-Phu-Phụ”, “Rực-thức” 3) Điệp thanh - Ví dụ: Tài cao phận thấp chí khí uất �� Thanh T Giang hồ mê chơi quên quê hương. �� Thanh B ⇒ Điệp thanh: Câu 1 toàn thanh T, câu 2: Toàn thanh B 4) Điệp ngữ cách quãng - Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.