PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 020_VAT LI_DE THAM KHAO TN 2025.docx

Trang 1/9 - Mã đề thi 020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian giao đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh:………………………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Lực liên kết giữa các phân tử là A. lực đẩy. B. lực hút. C. lực hút và lực đẩy. D. lực tương tác. Câu 2: Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ N t  tại thời điểm t và số hạt ban đầu N 0  của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức nào? A. N t  = N 0 .e -λt . B. N t  = N 0 .2 -λt . C. N t  = N 0 .e -λ/t . D. N t  = N 0 .e -2λt . Câu 3: Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt độ của nước đang sôi là A. 273 K. B. 212 K. C. 373 K. D. 312 K. Câu 4: Một vật đang được làm nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đồi. D. tăng lên rồi giảm đi. Câu 5: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 25 lít nước từ 25 0 C đến 60 0 C là A. 2 200 000 J. B. 1 837 000 J. C. 4 180 000 J. D. 3 675 000 J. Câu 6. Khi nói về các tính chất của chất khí, phát biểu đúng là A. bành trướng là chiếm một phần thể tích của bình chứa. B. khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí tăng đáng kể. C. chất khí có tính dễ nén. D. chất khí có khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng. Câu 7: Biểu thức sau p 1 V 1 = p 2 V 2 biểu diễn quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt. Câu 8: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là A. 1,25 atm. B. 1,5 atm. C. 2 atm. D. 2,5 atm. Câu 9. Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là A. Φ = B.S.cosα. B. Φ = B.S.sinα. C. Φ = B.S. D. Φ = B.S.tanα. Câu 10: Định luật Len - xơ được dùng để xác định A. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. B. chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. C. cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. D. sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng. Câu 11: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Câu 12: Hạt nhân Na23 11 có A. 23 prôtôn và 11 nơtron. B. 11 prôtôn và 12 nơtron. C. 2 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 23 nơtron. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng liên kết gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

Trang 3/9 - Mã đề thi 020 a) Số chỉ của ampe kế khi thanh MN đứng yên là 0,5 A. b) Khi thanh MN chuyển động, trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng ce. c) Khi thanh MN chuyển động đều về bên phải với vận tốc v5 m/s thì dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với dòng điện I và có độ lớn là 2 A. 3 d) Muốn cho ampe kế chỉ 0 thì phải dịch chuyển MN về phía bên trái với vận tốc bằng 5 m/s. Câu 3. Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là và . Biết khối lượng riêng của nước là và của rượu là 800, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và của rượu là 2 500 J/kg.K. a) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1K là 2500 J/kg.K. b) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1K là 4200 J/kg.K. c) Có thể dùng công thức Q = mc(T 2 – T 1 ) để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu. d) Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì = 2,1. Câu 4: Phosphorus 3215P là đồng vị phóng xạ  với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng 3215P để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa 215 mg 3215P cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả 12 3,41.10Bq . a) Sản phẩm phân rã của 3215P là 3216S . b) Tại thời điểm đo, lượng 3215P trong lá cây bằng 0,15% lượng 3215P ban đầu tưới cho cây. c) Độ phóng xạ của chiếc lá vào thời điểm 1,50 ngày sau khi ngắt là 102,17.10 Bq . d) Số hạt electron chiếc lá đã phóng ra trong 1,50 ngày sau khi ngắt là 123,17.10 hạt PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Ngày 07/5/2022 tại khu vực đập chính thuỷ lợi Ngàn Trươi Cẩm Trang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã diễn ra Lễ khai mạc trình diễn bay khinh khí cầu với tên gọi “Cuộc dạo chơi của Sao La - Kỳ lân Châu Á” chào mừng SEA Games 31. Các chuyên gia sử dụng loại khinh khí cầu cấp 7 có thể tích 338 m 3 , có khối lượng vỏ 86 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 27 o C và áp suất 1 atm; khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29.10 3  kg/mol. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu độ K để khí cầu bắt đầu bay lên (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 2: Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,400 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,70.10 3 Pa. Cho biết khi hít vào, áp suất này trở thành 101,01.10 3 Pa. Dung tích của phổi khi hít vào là bao nhiêu lít? (kết quả lấy 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Câu 3. Trong chẩn đoán bệnh bằng cộng hưởng từ, người được chụp nằm trong từ trường hướng dọc cơ thể, từ đầu đến chân. Một người được chụp đã quên tháo vòng tay của mình. Vòng tay này bằng kim loại có đường kính 6,0 cm và có điện trở . 01,0 Giả sử mặt phẳng của vòng tay vuông góc với cảm ứng từ và khi chụp, từ trường của máy giảm từ 1,5 T xuống 0,3 T trong 1,2 s. Tính cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra do thay đổi từ trường của máy cộng hưởng từ khi chụp. ------------------------------HẾT------------------------------ -Thí sinh không được sử dụng tài liệu. -Giám thị không giải thích gì thêm. Câu 4: cảm ứng từ Br của nam châm (3) và không chạm vào nam châm nằm trên cân. Số liệu thí nghiệm thu được như trong Bảng số liệu.
Trang 4/9 - Mã đề thi 020 Trong đó L là chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường, F là độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn, I là cường độ dòng điện. Từ bảng số liệu hãy cho biết độ lớn cảm ứng từ của từ trường bằng bao nhiêu Tesla? Bảng số liệu I (A) 2,5 5,1 10,1 20,2 5,1 10,1 L (cm) 1,2 1,2 1,2 1,2 0,7 0,7 F (N) 0,008 0,015 0,030 0,060 0,009 0,017 Câu 5: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ  235 U và  238 U, với tỉ lệ số hạt  235 U và số hạt  238 U là   7 1000  . Biết chu kì bán rã của  235 U và  238 U lần lượt là 7,00.10 8  năm và 4,50.10 9  năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt  235 U và số hạt  238 U là  3 100  ? Câu 6: Poloni là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì . Ban đầu (t = 0), một mẫu có khối lượng 85,0 g, trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ , phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Xác định độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu. (Kết quả tính theo đơn vị TBq ( 121 10 TBqBq ), và làm tròn đến hàng đơn vị). ****HẾT**** ĐỀ THI THAM KHẢO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Lực liên kết giữa các phân tử là A. lực đẩy. B. lực hút. C. lực hút và lực đẩy. D. lực tương tác. Câu 2: Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ N t  tại thời điểm t và số hạt ban đầu N 0  của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức nào? A. N t  = N 0 .e -λt . B. N t  = N 0 .2 -λt . C. N t  = N 0 .e -λ/t . D. N t  = N 0 .e -2λt . Câu 3: Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt độ của nước đang sôi là A. 273 K. B. 212 K. C. 373 K. D. 312 K. Câu 4: Một vật đang được làm nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đồi. D. tăng lên rồi giảm đi. Câu 5: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 25 lít nước từ 25 0 C đến 60 0 C là A. 2 200 000 J. B. 1 837 000 J. C. 4 180 000 J. D. 3 675 000 J. Câu 6. Khi nói về các tính chất của chất khí, phát biểu đúng là A. bành trướng là chiếm một phần thể tích của bình chứa. B. khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí tăng đáng kể. C. chất khí có tính dễ nén. D. chất khí có khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng. Câu 7: Biểu thức sau p 1 V 1 = p 2 V 2 biểu diễn quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt. Câu 8: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm HD Giải: Áp dụng định luật Boyle: 3 001605021015p.nVpV..p..p,atm Câu 9. Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là A. Φ = B.S.cosα B. Φ = B.S.sinα C. Φ = B.S D. Φ = B.S.tanα

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.