Nội dung text 2023 - 2024. 9. CD3. Phi kim. SƠ LƯỢC BTH CÁC NGUYÊN TỐ HH - ĐÁP ÁN.Image.Marked.pdf
CĐ1: Tính chất của phi kim. Clo. CĐ2: Cacbon và hợp chất CĐ3: Silic – công nghiệp silicat. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học CĐ4: Tổng ôn phi kim – bảng tuần hoàn CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. CLO KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Tính chất của phi kim 1. Tính chất vật lí - Trạng thái: Rắn (C, S, P, Si ...); lỏng (Br2); khí (O2, Cl2, H2, N2, ...) - Hầu hết các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, to nóng chảy thấp. Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2. 2. Tính chất hóa học (a) Tác dụng với kim loại → Oxit/muối (b) Tác dụng với H2 → hợp chất khí (c) Tác dụng với O2 → oxit axit/ oxit trung tính ⇒ Dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim người ta chia thành phi kim mạnh như F2, Cl2, O2 và phi kim yếu hơn như S, P, C, Si, ... II. Clo (Cl = 35,5) 1. Tính chất vật lí - Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, độc. - Clo nặng gấp 2,5 lần không khí, tan trong nước tạo thành nước clo có tính tẩy màu, sát khuẩn. 2. Tính chất hóa học (a) Tính phi kim mạnh ♦ Tác dụng với kim loại → Muối clorua (KL có hóa trị max) ♦ Tác dụng với H2 → HCl (khí hiđroclorua – tan tốt trong nước tạo thành axit clohiđric) ♦ Clo không tác dụng với oxi. (b) Tính chất khác ♦ Tác dụng với nước → Nước clo có màu vàng: Cl2 + H2O HCl + HClO ♦ Tác dụng với dung dịch NaOH → Nước Gia – ven: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O HClO (axit hipoclorơ) và NaClO (natri hipoclorit) đều là các chất oxi hóa mạnh nên có tính tẩy màu. 3. Ứng dụng - Khử trùng nước sinh hoạt; tẩy trắng vải, sợi, giấy; sản xuất nước Gia – ven, điều chế chất dẻo, ... 4. Điều chế (a) Trong PTN: MnO2 + 4HCl đặc o t MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O (b) Trong CN: 2NaCl + 2H2O ®iÖn ph©n dung dÞch cãmμng ng ̈n 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ ❖ VÍ DỤ MINH HỌA PHẦN PHẦN A – LÝ A – LÝ THUYẾT THUYẾT VÀ BÀI VÀ BÀI TẬPTẬPCƠCƠBẢNBẢN
Trang 112 Câu 1. Viết phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện, nếu có) trong các thí nghiệm sau: (a) Cho C, S, Cu, Zn tác dụng với khí oxi. (b) Cho S, Cl2, Br2 tác dụng với khí hiđro. (c) Cho Cu, Fe, KOH tác dụng với khí clo. Hướng dẫn giải (a) o t C + O2 CO2 o t S + O2 SO2 o t 2 2Cu + O 2CuO o t 2 2Zn + O 2ZnO (b) o t S + H2 H2S o t C 2 2 l + H 2HCl o t B 2 2 r + H 2HBr (c) o t C 2 2 u + Cl CuCl o t 2 3 2Fe + 3Cl 2FeCl Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (a) MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl (b) Phi kim (1) oxit axit (1) (2) oxit axit (2) (3) axit (4) muối sunfat tan (5) muối sunfat không tan (tìm công thức các chất thích hợp và viết phương trình hóa học). Hướng dẫn giải (a) (1) o t M 2 2 2 2 nO 4HCl MnCl Cl 2H O (2) o t 2 3 2Fe + 3Cl 2FeCl (3) 3 3 FeCl 3NaOH Fe OH 3NaCl (4) 2 2 2 2NaCl 2H O Cl H 2NaOH ®iÖn ph©n cã mμng ng ̈n (5) o t C 2 2 u + Cl CuCl (6) 2 3 3 2 CuCl 2AgNO Cu NO 2AgCl (b) S (1) SO2 (1) (2) SO3 (2) (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 (1) o t S O2 SO2 (2) o t 2 2 3 2SO O 2SO (3) SO3 H2O H2SO4 (4) H2SO4 2 4 2 2NaOH Na SO H O (5) N 2 4 2 4 a SO BaCl BaSO 2NaCl Câu 3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
Trang 113 Cl2 + A → B B + Fe → C + H2↑ C + E → F↓ + NaCl F + B → C + H2O Hướng dẫn giải o t C 2 2 l + H 2HCl 2 2 2HCl + Fe FeCl + H 2 2 FeCl + 2NaOH Fe OH + 2NaCl F 2 2 2 e(OH) + 2HCl FeCl + 2H O Câu 4. (a) Nêu phương pháp hóa học nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt: clo, hiđro clorua, oxi. (b) Nêu cách tách khí Cl2 ra khỏi hỗn hợp khí Cl2, N2 và H2. Hướng dẫn giải Cl2 HCl O2 + Qùy tím ẩm Qùy tím bị tẩy trắng Đỏ Không có hiện tượng (b) Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng H2 dư, đưa ra ánh sáng. Khi đó chỉ có khí Cl2 được giữ lại. Thêm nước vào bình, ta được dung dịch HCl. Tiếp tục thêm MnO2, đun nóng thu được khí Cl2. PTHH: o t C 2 2 l + H 2HCl o t M 2 2 2 2 nO 4HCl MnCl Cl 2H O Câu 5. Khi cho KMnO4 hoặc MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư ta đều thu được khí Cl2. (a) Nếu lấy cùng khối lượng KMnO4 và MnO2 thì chất nào điều chế được nhiều clo hơn. (b) Nếu lấy cùng số mol KMnO4 và MnO2 thì chất nào điều chế được nhiều clo hơn. (c) Để điều chế cùng một lượng clo thì chất nào giúp ta tiết kiệm được axit clohiđric hơn. Hướng dẫn giải (a) 4 2 2 2 2KMnO + 16HCl 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O Mol: m 158 → m 63,2 o t M 2 2 2 2 nO 4HCl MnCl Cl 2H O Mol: m 87 → m 87 Nếu lấy cùng 1 lượng các chất phản ứng với HCl thì KMnO4 cho nhiều khí Cl2 hơn. (b) 4 2 2 2 2KMnO + 16HCl 2KCl + 2MnCl + 5Cl + H O Mol: 1 → 2,5 o t M 2 2 2 2 nO 4HCl MnCl Cl 2H O Mol: 1 → 1 Nếu lấy cùng số mol các chất phản ứng thì KMnO4 cho nhiều khí Cl2 hơn. (c) 4 2 2 2 2KMnO + 16HCl 2KCl + 2MnCl + 5Cl + H O Mol 3,2 ← 1 o t M 2 2 2 2 nO 4HCl MnCl Cl 2H O Mol 4 ← 1 Để điều chế cùng một lượng clo thì KMnO4 giúp ta tiết kiệm được axit clohiđric hơn.
Trang 114 Câu 6. Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng. Đ/S: Al Câu 7. Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. (a) Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. (b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng. Đ/S: Vdd HCl = 200 ml ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 8. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: MnO2 (1) Cl2 (2) HCl (3) FeCl2 (4) NaCl (5) (6) Cl2 (7) NaClO Hướng dẫn giải (1) MnO2 + 4HCl o t MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) Cl2 + H2 o t 2HCl (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (5) 2NaCl + 2H2O cã ®m iÖ μn n p g h n ©g n ̈nCl2 + H2 + 2NaOH (6) Na + Cl2 o t NaCl (7) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 9. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): (a) H2 + A → B B + MnO2 → A + C + D A + C B + E (b) KClO3 o M 2 nO,t A + B A + H2O → D + E + F D + E → KCl + KClO + H2O Hướng dẫn giải (a) o t H2 + C 2 l 2HCl 4HCl + MnO2 o t Cl2 + 2H2O + MnCl2 Cl2 + H2O HCl + HClO (b) 2KClO3 o M 2 nO,t 2KCl + 3O2↑ 2KCl + 2H2O ®pdd cmn2KOH + Cl2↑ + H2↑ Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O