PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 3. BÀI TOÁN CO2,SO2.doc

CHỦ ĐỀ 3: BÀI TOÁN 22COSO/ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 2CO tác dụng với dung dịch 2B(OH) 2232COB(OH)BCOHO (1) 23232COBCOHOB(HCO) (2)  2B(OH) dư, xảy ra (1).  2B(OH) hết, 2CO hòa tan một phần kết tủa, xảy ra (1), (2). Chú ý: Sục từ từ 2CO vào dung dịch 22Ca(OH)/Ba(OH) Một số công thức 2COmmmdung dòch taêng  2COmmmdung dòch giaûm  2COmmbình taêng Dựa vào thông tin đề bài để xác định sản phẩm có trong dung dịch thu được: Dung dịch 22Ca(OH),Ba(OH) kết tủa. Dung dịch chứa muối trung hòa. Dung dịch ñun noùng hoaëc kieàm    kết tủa Dung dịch chứa muối axit. “Nước chảy đá mòn” Thành phần chủ yếu của đá là 3CaCO. Trong không khí có khí 2CO nên nước hòa tan một phần và xảy ra phản ứng hóa học: 32232CaCOCOHOCa(HCO) Khi nước chảy cuốn theo 32Ca(HCO), theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
Đồ thị 2CO tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp AOH và 2B(OH) 2232COB(OH)BCOHO (1) 2232COAOHACOHO (2) 22323COACOHOAHCO (3) 23232COBCOHOB(HCO) (4)  Tạo kết tủa tới cực đại, xảy ra (1).  Lượng kết tủa không đổi, xảy ra (2).  Lượng kết tủa vẫn không đổi, xảy ra (3).  Lượng kết tủa tan dần tới hết, xảy ra (4). 1. BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam 2FeS và cho toàn bộ lượng 2SO thu được hấp thụ vào 2 lít dung dịch 2Ba(OH) 0,125M. Tính khối lượng muối tạo thành.  Phân tích đề bài Từ 2FeS ta suy ra được lượng 2SO đem hấp thụ. So sánh tỉ lệ số mol 2OH/SO để xác định muối tạo thành và viết phương trình hóa học. Tính toán theo phương trình hóa học để tính khối lượng muối tạo thành.  Giải chi tiết Theo đề bài: 2FeS 18 n0,15 120 (mol) Phương trình hóa học: t 222324FeS11O2FeO8SO (1) Theo (1): 22SOFeSn2n0,3 (mol) 2Ba(OH)OHn0,125.20,25(mol)n2.0,250,5 (mol) Xét tỉ lệ: 2 OH SO n0,5 T1,67 n0,3 Vì 1 < T < 2, do đó phản ứng tạo hai muối: trung hòa và axit. Phương trình hóa học 2232SOBa(OH)BaSOHO(1) xxx(mol) 
22322SOBa(OH)Ba(HSO)(2) 2yyy(mol)  Gọi số mol 2Ba(OH) phản ứng ở (1) là x (mol), số mol 2Ba(OH) phản ứng ở (2) là y (mol). Theo (1) và (2): 2SOnx2y0,3 (mol); 2Ba(OH)nxy0,25 (mol) Ta có hệ phương trình: x2y0,3x0,2 xy0,25y0,05     Theo (1) và (2) ta có: 3BaSOnx0,2 (mol); 32Ba(HSO)ny0,05 (mol) Vậy khối lượng muối tạo thành là: 332BaSOBa(HSO)mmm0,2.2170,05.29958,35 muoái (gam)  Nhận xét Đối với trường hợp tạo ra hai muối, ta thường viết phương trình song song rồi đặt ẩn từng phương trình và giải hệ phương trình. Ví dụ 2: Cho V lít 2CO (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và 2Ba(OH) 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa. Tìm V. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh năm 2018)  Phân tích đề bài Đây là bài toán ngược loại 1 nên ta cần so sánh số mol 3BaCO và 2Ba(OH) để xét các trường hợp có thể xảy ra. Viết phương trình hóa học theo thứ tự phản ứng. Tính toán theo phương trình và dữ kiện đề bài.  Giải chi tiết Theo đề bài: KOHn1.0,20,2 (mol); 2Ba(OH)n1,5.0,20,3 (mol) Ta có: 3BaCOmm47,28  (gam) 3BaCO 47,28 n0,24 197 (mol) Ta thấy: 2Ba(OH)n0,24n0,3;  nên xảy ra hai trường hợp sau: TH1: 2CO chỉ vừa đủ tạo kết tủa: Phương trình hóa học: 2232COBa(OH)BaCOHO 0,240,24(mol)   Thể tích khí 2CO là: V0,24.22,45,376 (lít) TH2: 2CO tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan Thứ tự phản ứng: 2232COBa(OH)BaCOHO(1) 0,30,30,3(mol)   2232CO2KOHKCOHO(2) 0,10,20,1(mol)   22233COHOKCO2KHCO(3) 0,10,1(mol)   22332COHOBaCOBa(HCO)(4) 0,060,06(mol)   Theo (1): 3BaCOnn0,3  (mol) Do sau phản ứng thu được 0,24 mol kết tủa nên: 3BaCOnn0,30,240,06 pö ôû (4) bò hoøa tan (mol) Theo (1), (2), (3) và (4) ta có: 2COn0,30,10,10,060,56 (mol)
Thể tích khí 2CO là: V0,56.22,412,544 (lít) Vậy thể tích khí 2CO là: V5,376 (lít) hoặc V12,544 (lít) * Chú ý: Ở phản ứng (4), kết tủa bị hòa tan bởi CO 2 , nên ta có: 3BaCOôûpö(4)bòhoøatansinhraôû(1)saupönnnn  Ví dụ 3: Dẫn từ từ khí 2CO vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và 2Ba(OH) 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol 2CO như sau: Xác định giá trị của V. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2017)  Phân tích đề bài Thứ tự phản ứng: 2232COBa(OH)BaCOHO (1) 2232CO2NaOHNaCOHO (2) 22233COHONaCO2NaHCO (3) 22332COHOBaCOBa(HCO) (4) Xét các mốc trên đồ thị để xác định phản ứng xảy ra và tính toán theo yêu cầu đề bài.  Giải chi tiết - Khi số mol 2CO là 0,03 (mol) Chỉ xảy ra phương trình (1). Theo (1): 32BaCOCOnnn0,03  (mol) - Khi số mol 2CO là 0,13 (mol) Theo đồ thị: n0,03  (mol) Xảy ra phương trình (1), (2), (3) và (4) ( 2CO chưa hòa tan hết kết tủa). Theo đề bài: NaOHn0,2V (mol); 2Ba(OH)n0,1V (mol) Thứ tự phản ứng: 2232COBa(OH)BaCOHO(1) 0,1V0,1V0,1V(mol)   2232CO2NaOHNaCOHO(2) 0,1V0,2V0,1V(mol)   22233COHONaCO2NaHCO(3) 0,1V0,1V(mol)   22332COHOBaCOBa(HCO)(4) (0,1V0,03)(0,1V0,03)(mol)   Theo (1): 3BaCOnn0,1V  (mol) Do sau phản ứng thu được 0,03 mol kết tủa nên: 3BaCOnn0,1V0,03 pö ôû (4) bò hoøa tan (mol) Theo (1), (2), (3) và (4) ta có:  2COn0,1V0,1V0,1V0,1V0,030,13mol 0,130,03 0,4V0,030,13V0,4 0,4   (lít) = 400 (ml) Vậy giá trị của V là 400. Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al, 3FeCO bằng dung dịch 24HSO đặc nóng, dư thu được dung dịch B và hỗn hợp X. Cho toàn bộ khí X đi qua dung dịch brom dư sau phản ứng thu được dung dịch C. Khí thoát ra khỏi bình nước brom cho hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 2Ba(OH)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.