Nội dung text ĐỀ ÔN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ.pdf
ĐỀ ÔN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN LẦN 2 PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho hình vẽ sau Kí hiệu hóa của nguyên tử X là A. 22 11X B. 23 11X . C. 21 11X. D. 22 10X. Câu 2. Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là 32 16Y , và nguyên tử nguyên tố X là 34 16X . Nhận xét nào sau đây sai? A. Số neutron của X nhiều hơn Y là 2. B. Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau. C. Hai nguyên tử cùng số electron. D. Y và X là hai nguyên tố khác nhau. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron, neutron bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Điều khẳng định nào sau đây là sai? Cho mp=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg và e0 = 1,602.10-19 . A. Lớp vỏ của R có 17 electron B. khối lượng hạt nhân nguyên tử là 2,0084.10-23gam C. khối lượng của lớp vỏ là 1,547.10-26 gam D. điện tích lớp vỏ là -2,72.10-18 Câu 4. Các hình cho dưới đây mô phỏng các orbital trong lớp thứ 3 của vỏ electron: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Các orbital từ (1) đến (4) có mức năng lượng như nhau vì cùng lớp electron. B. Orbital (1) chứa tối đa 6 electron. C. Orbital (2), (3) có mức năng lượng bằng nhau. D. Orbital (4) có mức năng lượng thấp nhất trong 4 orbital. Câu 5. Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các orbital theo chiều tăng của năng lượng? A. B.
Câu 11. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X và Y là 51. Vậy phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 4. B. Hợp chất với oxi của X có dạng XO. C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 31 hạt electron. Câu 12. Cho các nguyên tố có vị trí trong bảng tuần hoàn như hình dưới đây? Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong các nguyên tố thì Si có tính phi kim mạnh nhất. B. Bán kinh nguyên tử tăng dần theo thứ tự F < Cl < S< Si. C. Khi phân bố các electron vào các orbital thì nguyên tố F có sự phân bố electron như sau: D. Trong 4 nguyên tố, Si có độ âm điện lớn nhất. Cho hình sau là một phần của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong các nguyên tố hóa học được kí hiệu từ A1 đến A9 ở hình trên, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 13. Hai nguyên tố nào là kim loại thuộc cùng một chu kì ? A. A5 và A7. B. A7 và A8. C. A2 và A3. D. A3 và A6. Câu 14. Nguyên tố nào là nguyên tố phi kim đồng thời khi phân bố electron vào các orbital thì có 2 electron độc thân? A. A3 và A6. B. A4 và A9. C. A2. D. A1. Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10−19 C; nguyên tử của nguyên tố Y có khối lượng bằng 1,792.10-22 gam. Có các phát biểu sau: (a) X và Y là các nguyên tố nhóm A. (b) Ở nhiệt độ thường, X(OH)2 là chất kết tủa màu trắng xanh. (c) Hợp chất YCl tan tốt trong nước. (d) Trong dung dịch, YNO3 tác dụn được với X theo phản ứng: YNO3 + X → Y + X(NO3)2. (Cho: Điện tích của proton bằng 1,602.10-19C, N = 6,02.1023 ; 1u = 1,6605.10−24gam) Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho sự phân bố electron vào các orbital của nguyên tử nguyên tố X như sau: Hãy xét tính đúng sai của các phát biểu về X cho dưới đây? a. Nguyên tử nguyên tố X có 3 electron lớp ngoài cùng. b. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p3 . c. Nguyên tố X là nguyên tố s. d. Nguyên tố X thuộc chu kì 2 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Câu 2. Cho mô hình cấu tạo của nguyên tử oxygen như sau: Đồng thời cho bảng số liệu của Mg như sau Kí hiệu nguyên tử 24 12Mg 25 12Mg 26 12Mg %đồng vị 78,6 10,1 11,3 Số nguyên tử x 25 y Hãy xét tính đúng sai các phát biểu dưới đây? a. Số phân tử MgO tạo thành từ các nguyên tử trên là 6. b. Giá trị của x và y lần lượt là 195 và 28. c. Số khối trung bình của Mg là 24,237. d. Tổng số hạt mang điện trong các phân tử 24 12MgO , 25 12MgO , 26 12MgO là bằng nhau. Câu 3. Nguyên tử zinc (Zn) có bán kính nguyên tử r = 1,35.10-1nm và có khối lượng nguyên tử là 65 amu. Hãy xét tính đúng sai các phát biểu dưới đây? a. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân b. khối lượng riêng trung bình của Zn là 10,48 g/cm3 . c. Thể tích nguyên tử Zn là 1,03.10-23 cm3 d. Biết các nguyên tử Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích, còn lại là khe trống. Khối lượng riêng của Zn là 7,25 g/cm3 . Câu 4. Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3px . Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3sy . Cho biết tổng x + y = 7. Hãy xét tính đúng sai của các phát biểu về X, Y cho dưới đây? a. Số proton của X là 17 và số proton của Y là 12. b. Cấu hình electron của X có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng