PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 6_Đề bài.docx


 BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 2 Với hai biểu thức A,B tùy ý, ta có: 222 ()2ABAABB Ví dụ 5: a) 222249(501)5025011250010012401 b) 22 2255525 xx2xx5x 2224     . B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Xét xem đẳng thức nào là hàng đẳng thức Phương pháp giải Xem lại mục 1, phần Tóm tắt lí thuyết. Ví dụ 1. Những đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức? а) 33xx ; b) 22()xyxyxyxy ; c) (2)2xyxxy ; d) 2xyy . Dạng 2. Tìm biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức Phương pháp giải Dưa vào một số hạng tử đã biết để nhận dạng một trong các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hoặc một hiệu. Từ đó, tìm được các biểu thức chưa biết. Ví dụ 2. Tìm các biều thức còn thiếu trong các hằng đẳng thức sau: a) 226(3)xxyy ; b) 221025()xyy ; c) 24()()nmm ; d) 2224()xy ; e) 22105aabb ; g) 224()9xy ; h) 29()()baa . Dạng 3. Khai triển biểu thức Phương pháp giải Vận dụng các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hoặc hiệu để thực hiện. Ví dụ 3. Khai triển các biểu thức sau: a) 2 (1)xy ; b) 2 (23)x ; c) 2233xx . Dạng 4. Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu Phương pháp giải Vận dụng các hằng đẳng thức bình phương của một tổng hoặc hiệu để biểu diễn. Ví dụ 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
 BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 3 a) 221xx ; b) 2296xyxy ; c) 22 25420abab ; d) 21 4xx . Ví dụ 5. Tính giá trị của biểu thức 2497025Pxx tại: а) 5x ; b) 1 7x . Dạng 5. Tính nhanh Phương pháp giải Biến đổi các phép tính đã cho thành các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hoặc hiệu để thực hiện. Ví dụ 6. Tính nhanh: a) 2101 ; b) 2199 ; c) 47.53. Ví dụ 7. Tính nhanh: а) 22346668.66 ; b) 2274244874 . Dạng 6. Chứng minh đẳng thức Phương pháp giải Vận dụng các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hoặc hiệu để biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc vế phải bằng vế trái. Ví dụ 8. a) Chứng minh rằng: 22()()4ababab . b) Tính: (i) 2()ab , biết 7;12abab . (ii) 2()ab , biết 20;3abab . Dạng 7. Rút gọn biểu thức Phương pháp giải Vận dụng các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hoặc hiệu để khai triển và rút gọn. Ví dụ 9. Rút gọn các biểu thức sau: a) 22()()abab ; b) 22()2()()()xyzxyzxyxy . C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hằng đẳng thức 2222..ABAABB có tên là A. bình phương của một tổng. B. tổng hai bình phương. C. bình phương của một hiệu. D. hiệu hai bình phương.
 BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 4 Câu 2: Hằng đẳng thức 2222..ABAABB có tên là A. bình phương của một tổng. B. tổng hai bình phương. C. bình phương của một hiệu. D. hiệu hai bình phương. Câu 3: Hằng đẳng thức 22ABABAB có tên là A. bình phương của một tổng. B. tổng hai bình phương. C. bình phương của một hiệu. D. hiệu hai bình phương. Câu 4: Hằng đẳng thức bình phương của một tổng là A. 2222..ABAABB . B. 2222..ABAABB . C. 2222..ABAABB . D. 2222..ABAABB . Câu 5: Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là A. 2222..ABAABB . B. 2222..ABAABB . C. 2222..ABAABB . D. 2222..ABAABB . Câu 6: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương là A. 2222 2..ABAABB . B. 222ABAB . C. 22ABABAB . D. 22ABABBA . Câu 7: Điền vào chỗ trống sau: 2224xx . A. 2x . B. 4x . C. 2 . D. 4 . Câu 8: Điền vào chỗ trống sau: 244xxx . A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 16 . Câu 9: Khai triển của hằng đẳng thức 25xy là A. 2225525xyxxy . B. 2225225xyxxy . C. 22251010xyxxy . D. 22251025xyxxyy . Câu 10: Hãy chọn đáp án đúng. A. 22224284xyxxyy . B. 222244816xyxxyy . C. 2222441616xyxxyy . D. 222244816xyxxyy . Câu 11: Dạng bình phương của một tổng của 21 4xx là A. 2 1 4x    . B. 2 1 2x    . C. 22x . D. 24x . Câu 12: Dạng hiệu hai bình phương của biểu thức 2244xyxy là A. 2216xy . B. 424xy . C. 4216xy . D. 24xy . Câu 13: Kết quả của biểu thức 22424xx là A. 216x . B. 2816xx . C. 24xx . D. 2x .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.