Nội dung text TUYỂN TẬP BÀI TẬP TUẦN TOÁN 8 MỚI _CƠ BẢN-NÂNG CAO CẢ NĂM_848 trang_Hồ Khắc Vũ.pdf
BÀI 1. ĐƠN THỨC I. TÓM TÁT LÝ THUYẾT 1. Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của nhưng số và biến. Ví dụ: Các biểu thức 2; x; 3y 2 ; − 1 2 ab;... là các đơn thức Các biểu thúc x + 2; a − b; x 2√y; ... không phải là các đơn thức 2. Đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc có dạng tích của một số với những biến, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Trong một đơn thức thu gọn, phần số được gọi là hệ số, phần còn lại được gọi là phần biến. Khi viết một đơn thức thu gọn, ta thuờng viết hệ số truớc, phần biến sau; các biến được viết theo thứ tự trong bảng chữ cái. Với các đơn thức chưa là đơn thức thu gọn, ta có thể thu gọn chúng bằng cách áp dụng các tính chất của phép nhân và phép nâng lên lũy thừa. Từ đây, khi nói đến một đơn thức, ta hiểu rằng đơn thức đó đã được thu gọn. Bậc của một đơn thức với hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó. Chú ý́: Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0 . Số 0 cũng được coi là một đơn thức và là đơn thức không có bậc. Với các đơn thức có hệ số là +1 hoặc -1 ta không viết số 1 . 3. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau. Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
Muốn cộng (hoặc trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hoặc trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Nhận diện đơn thức Phuơng pháp giải: Chỉ các biểu thức bao gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của các số và các biến mới là đơn thức. 1A. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? xy; −4; − 1 2 y 2 ; (x + 1)y; (1 + √2)xz; x 2 ; 1 x y 2 ; 2x√y Lời giải ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ..................................
1B. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? 3; z 3 ; 3 7x ; x 2 (1 + y); (4 + √3)xy; xy 2 ; − 1 5 xyz;√xy 4 Lò̀i giải Dạng 2. Thu gọn đơn thức và xác định hệ số, phần biến của đơn thức Phương pháp giải: Để thu gọn đơn thức, ta áp dụng các tính chất của phép nhân và phép nâng lên lũy thừa theo các bước: Bước 1. Nhân tất cả các thừa số là số trong đơn thức với nhau. Bước 2. Viết tất cả các biến trong đơn thức dưới dạng lũy thừa có bậc cao nhất, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần. 2A. Thu gọn các đơn thức sau: a) A = 16xy 8 ⋅ 2x 2 ⋅ 3y 7 . b) B = − 1 3 x 2y ⋅ 2xy 3 . c) C = 1 4 x 3y ⋅ (−2)x 3y 5 . d) D = − 3 4 x 6y 4 ⋅ xy 2 ⋅ 8 9 x 2y 5 . Lời giải ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ...................................................................................................