Nội dung text KTCT-C1
Để nghiên cứu kinh tế chính trị cần vận dụng: A. Chỉ được dựa trên cơ sở vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật và lập trường của chủ nghĩa duy vật B. Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật với nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thích hợp C. Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật với nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khoa học tự nhiên D. Các phương pháp nghiên cứu của các ngành khoa học tự nhiên Có các nhận định về đối tượng nghiên cứu của các trường phái kinh tế chính trị như sau: (1) Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt đề cao vai trò của hoạt động thương mại; (2) Chủ nghĩa trọng nông đã đề cặp đến các phạm trù quan trọng của nền kinh tế như hàng hóa, giá trị, tính chất hai mặt của lao động sản xuất. Trong đó: A. (1) và (2) đều đúng B. (1) và (2) đều sai C. (1) sai, (2) đúng D. (1) đúng, (2) sai Nhận định ĐÚNG về kinh tế chính trị Mác - Lênin là: A. Kinh tế chính trị Mác - Lênin không phải là khoa học về kinh tế hàng hóa của tư bản chủ nghĩa B. Mục đích xuyên suốt của kinh tế chính trị Mác - Lênin là thúc đẩy sự giàu có của mỗi người dân và xã hội C. Nhiệm vụ của kinh tế chính trị Mác - Lênin là thúc đẩy sự phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn tư bản chủ nghĩa D. Kinh tế chính trị Mác - Lênin hình thành nhằm mục đích giải quyết các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế để củng cố và duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản Nhận định ĐÚNG về kinh tế chính trị Mác - Lênin là: A. Kinh tế chính trị Mác - Lênin không phải là khoa học về kinh tế hàng hóa của tư bản chủ nghĩa B. Nhiệm vụ của kinh tế chính trị Mác - Lênin là thúc đẩy sự phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn tư bản chủ nghĩa C. Kinh tế chính trị Mác - Lênin hình thành nhằm mục đích giải quyết các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế để củng cố và duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản D. Mục đích xuyên suốt của kinh tế chính trị Mác - Lênin là thúc đẩy sự giàu có của mỗi người dân và xã hội
A. Montchretien B. W. Petty C. Thomas Mun D. F. Quesney Học thuyết “Bàn tay vô hình” là tư tưởng kinh tế của nhà kinh tế học: A. Ricardo B. R. T. Mathus C. Smith D. W. Petty Mục đích xuyên suốt của kinh tế chính trị Mác - Lênin là: A. Thúc đẩy sự giàu có của mỗi người dân và xã hội B. Phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn tư bản chủ nghĩa C. Thúc đẩy sự giàu có, hướng tới cung cấp cơ sở khoa học góp phần thúc đẩy trình độ văn minh và phát triển toàn diện xã hội D. Giải quyết các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế để củng cố và duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản Chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị Mác - Lênin là: A. Góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho những người lao động tiến bộ biết quý trọng thành quả lao động, yêu chuộng hòa bình, củng cố niềm tin cho mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa B. Là cơ sở lý luận để người lao động và những nhà hoạch định chính sách hình thành năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế vào thực tiễn hoạt động lao động cũng như quản trị quốc gia C. Là nền tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm khoa học của các khái niệm, phạm trù của các khoa học kinh tế chuyên ngành trong bối cảnh hiện nay D. Cung cấp hệ thống lý luận về sự vận động của các quan hệ xã hội trong sản xuất và trao đổi đặt trong mối liên hệ biện chứng với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng Lý luận kinh tế chính trị của Mác tập trung chủ yếu trong tác phẩm: A. Luận cương Phoiơbách B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 D. Tư bản Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là: A. Tìm ra những quy luật chi phối hoạt động kinh tế B. Tìm ra cách làm giàu
C. Xác định mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị D. Tìm ra quy luật của chính trị Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là: A. Điều tra xã hội học B. Mô hình hóa C. Phân tích - tổng hợp D. Trừu tượng hóa khoa học Nhận định ĐÚNG về chính sách kinh tế: A. Quy luật kinh tế có thể thay đổi được, còn chính sách kinh tế thuộc về vấn đề chính trị nên không được thay đổi B. Là sản phẩm chủ quan của con người hình thành trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế C. Chính sách kinh tế bắt buộc phải phù hợp với quy luật kinh tế khách quan D. Quy luật kinh tế tác động vào các quan hệ lợi ích còn chính sách kinh tế tác động vào hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh tế Kinh tế chính trị cổ điển Anh xác định đối tượng nghiên cứu của mình trong lĩnh vực: A. Thương mại (đặc biệt là ngoại thương) B. Nền sản xuất C. Nông nghiệp D. Thương mại “Góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho những người lao động tiến bộ biết quý trọng thành quả lao động, yêu chuộng hòa bình, củng cố niềm tin cho mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa”. Nhận định này nói đến: A. Chức năng tư tưởng B. Chức năng nhận thức C. Chức năng phương pháp luận D. Chức năng thực tiễn Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện trong giai đoạn: A. Từ thế kỉ XV - thế kỉ XVI B. Từ thế kỉ XV - cuối thế kỉ XVII C. Từ thế kỉ XVII - thế kỉ XVIII D. Giữa thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XVII