Nội dung text CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG VSV.docx
B. làm đất, tưới tiêu hợp lí. C. bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí. D. làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ. Câu 13. Thành phần chính của xác thực vật là A. lipid. B. protein. C. phosoho. D. cellulose. Câu 14. Cơ sở khoa học trong việc xứ lý nước thải nhờ vi sinh vật là do vi sinh vật có khả năng …(1)… các chất hữu cơ phức tạp thành các chất vô cơ, các chất …(2)… và nước. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – phân giải; 2 – dinh dưỡng. B. 1 – phân giải; 2 – khí. C. 1 – tổng hợp; 2 – dinh dưỡng. D. 1 – tổng hợp; 2 – khí. Câu 15. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do. C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ. D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan. Câu 16. Phân vi sinh vật cố định đạm là A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh hoặc hội sinh. C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ. D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan. Câu 17. Ví dụ về ứng dụng đặc điểm quá trình tổng hợp các chất của vi sinh vật là A. sản xuất protein đơn bào. B. rượu. C. nước mắm. D. sữa chua. Câu 18. Ví dụ về ứng dụng đặc điểm quá trình phân giải các chất của vi sinh vật là A. sản xuất protein đơn bào. B. sản xuất acid amin. C. nước mắm. D. sản xuất các chất xúc tác sinh học. Câu 19. Hoạt động nào sau đây là ứng dụng của quá trình phân giải ở vi sinh vật? A. Sản xuất các chất xúc tác sinh học. B. Tạo sinh khối. C. Bột giặt sinh học. D. Sản xuất acid amin. Câu 20. Ứng dụng nào dưới đây là từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật? A. Sản xuất sinh khối (protein đơn bào). B. Sản xuất các chế phẩm sinh học (chất xúc tác sinh học, gôm,…). C. Sản xuất acid amin. D. Cả A, B và C. Câu 21. Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình A. lên men lactic. B. lên men rượu etylic. C. lên men axetic. D. lên men butylic. Câu 22. Xử lý nước thải là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật trong A. y học. B. nông nghiệp. C. bảo vệ môi trường. D. sinh hoạt. Câu 23. Xử lý mùi hôi trong chăn nuôi là ứng dụng của chế phẩm vi sinh vật trong A. sinh hoạt. B. nông nghiệp. C. công nghiệp. D. môi trường. Câu 24. Cho các ứng dụng sau: 1. Sản xuất sinh khối (protein đơn bào).
2. Làm rượu, tương cà, dưa muối. 3. Sản xuất các chế phẩm sinh học (chất xúc tác sinh học, gôm,…). 4. Sản xuất acid amin. Những ứng dụng từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật là: A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3. Câu 25. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp? A. Kháng sinh. B. Dưa muối. C. Nước tương. D. Phân bón. Câu 26. Điền vào chố trống để hoàn thành câu sau: “Công nghệ vi sinh (1)… là sử dụng các (2)… để sản xuất các loại phân bón vi sinh.” A. (1) ứng dụng trong công nghiệp; (2) chế phẩm sinh học. B. (1) sản xuất phân bón; (2) chế phẩm hóa học. C. (1) sản xuất phân bón; (2) chế phẩm sinh học. D. (1) sản xuất phân bón; (2) chế phẩm vi sinh vật. Câu 27. Vi sinh vật nào sau đây được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm? A. Baciilus thuringiensis. B. Penicillium chrysogenum. C. Lactococcus lactics. D. Saccharomyces cerevisiae. Câu 28. Đặc điểm của chế phẩm vi sinh vật trong nông nghiệp là A. được phối trộn với chất hữu cơ để tạo phân bón. B. chứa một chủng vi sinh vật duy nhất. C. không được phối trộn với chất mang để tạo phân bón. D. chỉ chứa vi sinh vật phân giải. Câu 29. Ứng dụng nào sau đây là của công nghệ vi sinh vật? A. Nhân giống vô tính cừu Doly. B. Hồ (bể) nuôi cá cảnh thủy sinh. C. Hoa lan chiết. D. Sản xuất ra giống dưa không hạt. Câu 30. Nhóm virut nào sau đây được ứng dụng trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học? A. Phago. B. Dengue. C. Baculo. D. Polio. Câu 31. Ý nào sau đây đúng khi nói về thuốc trừ sâu vi sinh? A. Gây độc hại cho người và gia súc. B. Ảnh hưởng đến chất lượng nông sản. C. Thường có hiệu quả lâu dài. D. Thuốc có ưu điểm là hiệu lực nhanh. Câu 32. Nhóm virut kí sinh trên côn trùng thường được ứng dụng trong A. sản xuất thực phẩm. B. sản xuất thuốc kháng sinh. C. làm sạch môi trường. D. sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. Câu 33. Điều nào sau đây là đúng về thuốc trừ sâu từ vi sinh vật? A. Là thuốc trừ sâu bị nhiễm virut. B. Là thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt vi sinh vật. C. Là chế phẩm chứa vi sinh vật mà những vi sinh vật này ức chế, tiêu diệt một số sâu hại nhất định. D. Là chế phẩm gồm những hợp chất là protein mà các protein này được tạo nên từ những gen thuộc hệ gen của vi sinh vật. Câu 34. Thuốc trừ sâu từ vi sinh vật là chế phẩm chứa A. vi sinh vật. B. vi khuẩn. C. nấm. D. hợp chất protein.