Nội dung text C6. Kiểm Kê phát thải khí nhà kinh.pdf
4/29/2025 1 ĐIỀU TRA PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH Kiểm kê khí nhà kính là gì? Nghị định số 06/2022/NĐ-CP về “Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ôzôn” được Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2022 quy định: “Kiểm kê khí nhà kính (KNK) là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhà kính, tính toán lượng phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong một phạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành.” 1 2
4/29/2025 2 Khái quát: Việc áp dụng các nguyên tắc để đảm bảo rằng các thông tin liên quan đến KNK là bản báo cáo trung thực và công bằng. Nguyên tắc kiểm kê KNK Nguyên tắc 4.1 Khái quát 4.2 Sự liên quan. 4.3 Sự đầy đủ. 4.4 Sự chính xác 4.5 Sự nhất quán 4.6 Sự minh bạch Sự minh bạch: Công bố thông tin đầy đủ và phù hợp liên quan đến KNK, cho phép những người sử dụng dự kiến đưa ra quyết định với độ tin cậy hợp lý. Sự nhất quán: Cho phép so sánh có ý nghĩa trong thông tin liên quan đến KNK. Sự liên quan: Lựa chọn các nguồn KNK, dữ liệu và phương pháp phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Sự chính xác: Giảm thiểu sự sai lệch và sự không chắc chắn ở mức có thể thực hiện được. Sự đầy đủ: Bao gồm tất cả các phát thải và loại bỏ KNK có liên quan. Tài liệu tra cứu kiểm kê KNK 3 4
4/29/2025 3 Các bước thực hiện kiểm kê KNK Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Xác định phạm vi, ranh giới kiểm kê Thu thập số liệu hoạt động kiểm kê KNK Lựa chọn hệ số phát thải KNK Xác định phương pháp kiểm kê KNK Thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm kê KNK Đánh giá độ không chắc chắn kiểm kê KNK Tính toán lại kết quả kiểm kê KNK Xây dựng Báo cáo kết quả kiểm kê KNK Bước 5 Bước 6 Bước 7 Bước 8 Xác định ranh giới hoạt động Tại sao ranh giới lại quan trọng? Để xác định những nguồn phát thải nào cần tính toán Để phân loại các nguồn để tránh trùng lặp Cung cấp thêm thông tin hữu ích cho các bên liên quan Để giúp quản lý rủi ro và cơ hội KNK trong chuỗi giá trị 5 6