PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 17 - KNTT - ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - HS.docx



IV. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG:  Giả sử có các điện tích q 1 , q 2 , ….., q n gây ra tại M các vecto cường độ điện trường 12nE,E,....Errr thì vector cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích gây ra tuân theo nguyên lý : 12nEEE....E→→→→ V. EM CÓ BIẾT: Trong con dông, thường xuất hiện những đám mây tích điện do các hạt nước trong đó nhiễm điện, chúng tạo ra những vùng điện trường mạnh quanh các đám mây này. Khi các đám mây tích điện trái dấu tới gần nhau có thể xảy ra hiện tượng phóng điện mà ta gọi là sét. Bề mặt của Trái Đất luôn có một điện trường có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới và cường độ vào khoảng từ 100 V/m đến 200 V/m. Các hạt bụi mịn lơ lửng trong không khí được phân loại dựa vào kích thước của chúng như pm1, pm2.5,pm10,... con số đứng sau chữ pm chỉ đường kính tối đa của hạt bụi tính theo đơn vị . Ví dụ pm2.5 là hạt bụi mịn có đường kính tối đa bằng 2,5 . Hạt bụi mịn này thường tích điện dương nên không thể bay lên cao và phân tán đi xa được và là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn.
BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA Câu 1: Một điện tích -7q = 10 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện trường -3F = 3.10 N. a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q. b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm. Câu 2: Một điện tích điểm -6q = 10 C đặt trong không khí: a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm, biểu diễn bằng hình vẽ. b. Đặt tại M ở câu “a” một điện tích 7q'2.10C. Xác định lực điện tác dụng lên q'. c. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi 16. Điểm N có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu? Câu 3: Một điện tích 7q10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F3 mN. Tính độ lớn của điện tích Q biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r30 cm trong chân không. Câu 4: Một quả cầu kim loại bán kính 4 cm mang điện tích 8q5.10 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10 cm. Câu 5: Quả cầu kim loại có bán kính R = 5 cm được tích điện q phân bố đều. Cho 2σ = q/S C/m là mật độ điện mặt, S là diện tích hình cầu. Cho -52σ = 8, 84.1 0C/m. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách mặt cầu 5 cm. Câu 6: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm -8 Q = 2.10 C một khoảng 3 cm. Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích 9Q5.10 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng r10 cm  có độ lớn là bao nhiêu? Câu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 4F2.10 N. Tìm độ lớn điện tích. Câu 9: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách điện tích 40 cm, điện trường có cường độ 59.10 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định độ lớn và dấu của điện tích. Câu 10: Một điện tích -7q = 10 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện trường -3F = 3.10 N. a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q. b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm. Câu 11: Điện tích điểm q3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.