Nội dung text BAI GIANG CHUONG IV NANG LUONG - CONG - CONG SUAT.pdf
Các dạng năng lượng thường gặp Tất cả mọi quá trình diễn ra trong tự nhiên đều cần đến năng lượng. Năng lượng có thể tồn tại ở dạng cơ năng, hóa năng, nhiệt năng, điện năng, năng lượng ánh sáng, năng lượng âm thanh, năng lượng nguyên tử,... Năng lượng chuyển động động năng Năng lượng được tích trữ trong dây cung – thế năng Năng lượng ánh sáng – quang năng. Than nóng đỏ nhiệt năng Người ở độ cao h so với mặt nước – thế năng Điện được sử dụng phổ biến trong đời sống – điện năng Các dạng năng lượng thường gặp trong cuộc sống Ví dụ Quan sát hình dưới đây, hãy cho biết tên những dạng năng lượng liên quan mà em đã được học ở môn khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở. I NĂNG LƯỢNG Chủ đề 01 NĂNG LƯỢNG – CÔNG CƠ HỌC Chương IV NĂNG LƯỢNG
Công của một lực không đổi Việc truyền năng lượng cho một vật bằng cách tác dụng lực lên vật làm vật thay đổi trạng thái chuyển động gọi là thực hiện công cơ học (gọi tắt là thực hiện công). Công thức tính công cơ học Công của một lực được đo bằng tích của ba đại lượng độ lớn của lực tác dụng F, độ dịch chuyển d và cosin góc hợp bởi vecto lực tác dụng và vector độ dịch chuyển của vật. Công thức tính công cơ học A Fd.cos = F là cường độ lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động (N). d độ dịch chuyển của vật (m). A là công của lực F đơn vị Jun (J) với 1 J = 1 N.m là góc tạo bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Đặc điểm của công: TRƯỜNG HỢP HÌNH VẼ TÊN GỌI CÔNG CÔNG THỨC CÔNG ĐẶC ĐIỂM o 0 90 khi đó là góc nhọn và cos 0 công phát động A Fd.cos = Công A có giá trị dương và lực F sẽ cung cấp năng lượng cho vật. o o 90 180 khi đó là góc tù và cos 0 công cản A Fd.cos = công A có giá trị âm và lực F sẽ lấy đi năng lượng cho vật. o = 90 khi đó là góc vuông và cos 0 = vật không sinh công A 0 = Công A có giá trị bằng không và lực F không lấy đi cũng không cung cấp năng lượng cho vật. II CÔNG CƠ HỌC Chú ý Khi vật chuyển động theo một chiều nhất định thì độ dịch chuyển d chính bằng quãng đường đi được s, khi đó