Nội dung text Đề số 04_Kiểm tra CK1_Lời giải_Toán 11_CTST.pdf
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 04 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Tìm số hạng thứ 10 của dãy số (un ) với ( 1) 1 n n u n − = + . A. 1 10 − . B. 1 10 . C. 1 11 − . D. 1 11 . Lời giải Chọn D Ta có ( ) 10 10 1 1 . 10 1 11 u − = = + Câu 2: Cho dãy số , n u biết 3 2 8 5 7. u n n n n Số 33 là số hạng thứ mấy của dãy số? A. 5. B. 6. C. 8. D. 9. Lời giải Chọn C Ta có ( ) ( ) ( ) 3 2 * 3 2 8 33 8 5 7 33 8 5 40 0 5 n n n u n n n n n n n n l = = − − − + = − − − + = = Câu 3: Cho cấp số cộng (un ) có 1 u = −2 và công sai d = 3 . Tìm số hạng 10 u . A. 9 10 u = −2.3 . B. 10 u = 25 . C. 10 u = 28 . D. 10 u = −29 . Lời giải Chọn B Ta có 10 1 u u d = + 9 = − + = 2 9.3 25. Câu 4: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân? A. 1; 2; 4; 8; B. 234 3; 3 ; 3 ; 3 ; C. 1 4;2;1; ; 2 D. 2 4 6 1 1 1 1 ; ; ; ; Lời giải Chọn D Câu 5: Xác định x dương để 2 3 x − ; x ; 2 3 x + lập thành cấp số nhân. A. x = 3. B. x = 3 . C. x = 3 . D. không có giá trị nào của x . Lời giải Chọn B 2 3 x − ; x ; 2 3 x + lập thành cấp số nhân ( )( ) 2 = − + x x x 2 3 2 3 2 2 = − x x4 9 2 = x 3 = x 3 . Vì x dương nên x = 3 . Câu 6: Tìm 2 2 5 3 lim n 2 n I →+ n − = + bằng: A. 6 . B. 1. C. 0 . D. 5 . Lời giải Chọn D
2 2 2 2 3 5 5 3 lim lim 5 2 2 1 n n n n I n n →+ →+ − − = = = + + Câu 7: Cho các giới hạn: ( ) 0 1 lim x x 2 f x → = ; ( ) 0 lim 3 x x g x → = − , hỏi ( ) ( ) 0 lim 2 x x f x g x → − bằng: A. 7 2 − . B. 13 2 . C. 4 . D. 7 2 . Lời giải Chọn B Ta có ( ) ( ) 0 lim 2 x x f x g x → − ( ) ( ) 0 0 lim lim 2 x x x x f x g x → → = − ( ) ( ) 0 0 lim 2 lim x x x x f x g x → → = − ( ) 1 13 2. 3 2 2 = − − = . Câu 8: Cho hàm số f x( ) xác định trên a b; . Tìm mệnh đề đúng. A. Nếu hàm số f x( ) liên tục trên a b; và f a f b ( ) ( ) 0 thì phương trình f x( ) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a b; ). B. Nếu f a f b ( ) ( ) 0 thì phương trình f x( ) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a b; ). C. Nếu hàm số f x( ) liên tục, tăng trên a b; và f a f b ( ) ( ) 0 thì phương trình f x( ) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a b; ). D. Nếu phương trình f x( ) = 0 có nghiệm trong khoảng (a b; ) thì hàm số f x( ) phải liên tục trên (a b; ). Lời giải Chọn C Vì f a f b ( ) ( ) 0 nên f a( ) và f b( ) cùng dương hoặc cùng âm. Mà f x( ) liên tục, tăng trên a b; nên đồ thị hàm f x( ) nằm trên hoặc nằm dưới trục hoành trên a b; hay phương trình f x( ) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a b; ). Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M N, là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB ; P Q, là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD . Xác định vị trí tương đối của MQ và NP . A. MQ cắt NP . B. MQ NP . C. MQ NP . D. MQ NP , chéo nhau. Lời giải Chọn D