PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Lớp 11. Đề KT chương 5 (Đề số 3).docx

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho phản ứng hóa học sau: C 2 H 5 Br + NaOH → C 2 H 5 OH + NaBr. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 2. Công thức tổng quát của dẫn xuất monobromine không no, mạch hở, trong phân tử chứa một liên kết C=C là A. C n H 2n-5 Br. B. C n H 2n-3 Br. C. C n H 2n-1 Br. D. C n H 2n+1 Br. Câu 3. Dẫn xuất halogen bậc II có tên và công thức cấu tạo phù hợp là A. 1,2–dichloroethane: Cl–CH 2 –CH 2 –Cl. B. 2–iodopropane: CH 3 –CHI–CH 3 . C. 1–bromo–2–methylpropane: CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 Br. D. 2–fluoro–2–methylpropane: (CH 3 ) 3 C – F. Câu 4. Bậc của alcohol là A. bậc carbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của carbon liên kết với nhóm hydroxyl. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số carbon có trong phân tử alcohol. Câu 5. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol? A. CH2OH . B. CH3 CH 3 HO . C. . D. OH OH HO . Câu 6. Chất nào sau đây có độ tan kém nhất trong nước lạnh? Mã đề thi: 503
A. Phenol. B. Ethanol. C. Methanol. D. Glyxerol. Câu 7. Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lần methanol. Công thức phân tử của methanol là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 2 H 4 (OH) 2 . Câu 8. Khi đun nóng hỗn hợp gồm methanol và ethanol (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C) thì số ether thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9. Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do A. phenol tan một phần trong nước. B. phenol có tính acid yếu. C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol. D. ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol. Câu 10. Phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaHCO 3 . C. Br 2 . D. NaOH. Câu 11. Cho các chất: C 2 H 5 OH, C 2 H 5 Br, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 Cl. số chát tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 4.                      B. 5.                       C. 3.                       D. 2. Câu 12. Trong số các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính acid, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế bromine và thế nitro dễ hơn benzene. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 13. Trước đây, Freon được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ. Từ năm 1996, Freon đã bị cấm sử dụng, nguyên nhân chính là do khi thải vào khí quyển A. phá hủy tầng ozone. B. gây hiện tượng mưa acid. C. gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính. D. gây ra hiện tượng El Nino. Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Trong phân tử dẫn xuất halogen, liên kết C-X phân cực về phía nguyên tử carbon. B. Đun nóng 2-chloropropane với KOH thu được sản phẩm chính là propene. C. Đun nóng monohalogen no, mạch hở với dung dịch gồm KOH và C 2 H 5 OH thu được alkene. D. 2,3-dichloroethane và 2,3-dibromobutane đều là dẫn xuất dihalogen. Câu 15. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba alkene là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . D. (CH 3 ) 3 COH. Câu 16. Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất ethanol sinh học? A. Cho hỗn hợp khí ethylene và hơi nước đi qua tháp chứa H 3 PO 4 . B. Cộng nước vào ethylene với xúc tác là H 2 SO 4 . C. Lên men tinh bột. D. Thủy phân dẫn xuất C 2 H 5 Br trong môi trường kiềm. Câu 17. Một đơn vị cồn tương đương 10 mL ethanol nguyên chất. Theo khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảo sức khỏe mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày. Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu mL rượu 40 0 một ngày? Biết 25CHOHD0,8g/mL. A. 100.                      B. 40.                       C. 80.                       D. 50. Câu 18. Cho các phát biểu sau: (a) Trong phân tử alcohol có nhóm -OH.

Câu 2. Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ tự). Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây: Ống nghiệm (1) (2) (3) H 2 O Tan tốt Ít tan Tan tốt Dung dịch nước bromine Không hiện tượng Kết tủa trắng Không hiện tượng Cu(OH) 2 Tạo phức xanh lam đậm Không tạo phức Không tạo phức Sắp xếp thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm lần lượt là ethanol, glycerol, phenol tạo thành dãy ba chữ số (Ví dụ: 123, 231,…). Câu 3. Chất X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 O, hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh đậm. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X? Câu 4. Cho các thí nghiệm: (1) Đun nóng C 6 H 5 CH 2 Cl trong dung dịch NaOH. (2) Đung nóng hỗn hợp CH 3 CH 2 Cl, KOH và C 2 H 5 OH. (3) Đun nóng CH 3 CH 2 CH 2 Cl trong dung dịch NaOH. (4) Đun nóng C 6 H 5 Cl trong dung dịch NaOH (với C 6 H 5 -: phenyl). Liệt kê các thí nghiệm có tạo sản phẩm chính là alcohol theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 24,…). Câu 5. Picric acid (2,4,6 - trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tổng hợp picric acid, người ta cho 47 g phenol phản ứng với hỗn hợp HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc, dư. Khối lượng picric acid thu được bằng bao nhiêu gam? Biết hiệu suất phản ứng là 65% (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 6. Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Giả thiết hiệu suất chuyển đổi năng lượng động cơ xăng là 40% và xe máy cần thực hiện công 200 kJ để di chuyển được 1 km. Biết nhiệt tỏa ra từ 1 L xăng E5 là 44922 kJ/kg. Lượng xăng đã mua giúp xe máy sẽ đi được tối đa bao nhiêu km? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.