Nội dung text 23 - KNTT - ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT OHM - HS.docx
BÀI 23 : ĐIỆN TRỞ – ĐỊNH LUẬT OHM I. ĐIỆN TRỞ: 1. Thí nghiệm SGK: 2. Định nghĩa điện trở: Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn. Điện trở kí hiệu là R. Ta có : UU RI IR Đơn vị là Ohm (Ôm) kí hiệu là với 1 V 1 Ω = . 1 A Bội số của Ohm 3 6 1 kΩ = 10 Ω 1 MΩ = 1000 kΩ =10 Ω. 3. Đường được trưng vôn-ampe: Đường đặc trưng vôn-ampe là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu điện thế đặt vào và dòng điện chạy qua linh kiện. Đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở là đồ thị hàm bậc nhất xuất phát từ gốc tọa độ IkU Với 1 k R là hằng số không đổi gọi là độ dẫn điện. Từ công thức U I R đường đặc trưng Vôn-ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, có độ dốc càng lớn khi điện trở R càng nhỏ. 4. Điện trở của một đoạn dây kim loại Điện trở của một đoạn dây kim loại hình trụ chiều dài l, diện tích tiết diện S được xác định theo công thức: R S=rl trong đó r ( đọc là: rô) là một hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào bản chất vật liệu làm dây dẫn, được gọi là điện trở suất. II. ĐỊNHLUẬT OHM: Mối quan hệ giữa hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và điện trở R của vật dẫn kim loại đã được nhà bác học người Đức Georg Simon Ohm (1789 - 1854). Nội dung định luật Ohm : “Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn”. Biểu thức định luật Ohm : U I R Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A). U là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn (V) R là điện trở vật dẫn Ω. I O U Hình 17.1a: Hình ảnh điện trở trong thực tế ℓ ρ S Hình 17.1: Một đoạn dây dẫn kim loại
III. MẮC ĐIỆN TRỞ THÀNH BỘ: MẮC NỐI TIẾP MẮC SONG SONG HÌNH ẢNH MẠCH ĐIỆN R 1 R 2 R 3 R n 2R 1R nR 1nR BA ĐIỆN TRỞ MẠCH tđl23nRRRRR 123 11111 ... tdnRRRRR DÒNG ĐIỆN l23nIIIIImach chinh l2nIIIImach chinh ĐIỆN ÁP l23UUUUmach chinhnU l23nUUUUUmach chinh Khi muốn đo hiệu điện thế giữa hai điểm A, B nào đó thì người ta mắc song song một vôn kế vào hai đầu điểm đó (vì khi mắc song song các I sẽ bằng nhau). Nếu mạch điện phức tạp chứa nhiều điện trở muốn tính I và U của mỗi điện trở thì ta làm theo trình tự sau R tđ I nhóm U nhánh I nhóm nhỏ U nhánh nhỏ …. (Cứ tiếp tục tính cho đến khi nào đến R trong cùng thì thôi) IV. NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐIỆN TRỞ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐIỆN TRỞ: 1. Tính chất của kim loại: Kim loại là chất dẫn điện tốt. Công thức xác định điện trở của một đoạn dây kim loại có chiều dài ,ℓ tiết diện S là R = ρ [Ω] S ℓ Độ lớn điện trở suất của các kim loại rất nhỏ (điện dẫn suất 1 của chúng rất lớn). Dòng điện chạy qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Điện trở của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất ooR=R1+αt-t . Trong đó: oR là điện trở suất ở nhiệt độ t o R là điện trở suất ở nhiệt độ t được gọi là hệ số nhiệt điện trở là hằng số đối với mỗi kim loại. 2. Nguyên nhân gây ra điện trở trong vật dẫn kim loại: Trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành ion dương. Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo lên mạng tinh thể kim loại. Chuyển động nhiệt của các ion có thể phá vỡ chật tự này. Nhiệt độ càng cao dao động nhiệt càng nhanh, mạng tinh thể càng trở lên mất trật tự.