PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [123doc] - ap-dung-clt-communicative-language-teaching-vao-qua-trinh-day-hoc-ngu-am-va-ngu-phap-mon-tieng-anh-10-global-success.pdf

0 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG --------- ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG CLT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - HỌC NGỮ ÂM VÀ NGỮ PHÁP MÔN TIẾNG ANH 10 (GLOBAL SUCCESS) TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Tác giả: Nguyễn Thị Thái An Chức vụ: Giáo viên Tổ: Ngoại ngữ Krông Pắc, tháng 3 năm 2023 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL
1 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 1 I.1. Khách quan ................................................................................................................. 1 I.2. Chủ quan .................................................................................................................... 2 II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 3 III. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 3 III.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 3 III.2. Khách thể nghiên cứu .............................................................................................. 3 III.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 III.4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................................ 3 B. PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................................. 4 I.1. Khái niệm ................................................................................................................... 4 I.2. Vai trò của phương pháp giao tiếp ............................................................................. 5 I.3. Vai trò của ngữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh: ...................................................... 5 I.4. Vai trò của ngữ âm trong giảng dạy tiếng Anh: ......................................................... 7 I.5. Đặc điểm của quá trình dạy – học .............................................................................. 7 I.6. Các bước tiến hành trong giờ dạy .............................................................................. 7 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................................................. 8 II.1. Thuận lợi: .................................................................................................................. 8 II.2. Khó khăn: .................................................................................................................. 8 II.3. Thành công: .............................................................................................................. 9 II.4. Hạn chế: .................................................................................................................... 9 II.5. Phân tích và đánh giá thực trạng ............................................................................... 9 III. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .......................................................................................... 10 III.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 10 III.2. Những hoạt động trong phần dạy ngữ âm ............................................................. 11 III.3. Những hoạt động trong phần dạy Ngữ pháp ......................................................... 19 III.4. Mối quan hệ, so sánh giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp giao tiếp ................................................................................................................................. 33 III.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học, phạm vi và hiệu quả ứng dụng: .............. 35 C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................... 37 I. Kết luận ................................................................................................................................ 37 II. Kiến nghị ............................................................................................................................. 38 II.1. Đối với giáo viên: ................................................................................................... 38 II.2. Đối với học sinh: ..................................................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 40 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL
1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1. Khách quan Ngành giáo dục xác định chủ đề năm học 2022 - 2023: “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo” Năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; các nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông chất lượng, hiệu quả. Xây dựng kế hoạch về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông theo hướng mở; đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường lao động. Củng cố, phát triển mạng lưới các Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên. Đa dạng hóa nội dung chương trình, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được học tập liên tục, suốt đời; nâng cao chất lượng các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động. Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030 và Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”. Đối với việc “Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo”, chỉ thị cũng nêu rõ: “Phát động phong trào học tiếng Anh trên cả DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL
2 nước cho các nhóm đối tượng người học, trước hết là phong trào “giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh”; xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo; tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, việc dạy và học ngoại ngữ theo lộ trình thực hiện các mục tiêu Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025.” Vì thế, nhiệm vụ xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ là nhiệm vụ cần thiết của mỗi giáo viên trong thời kì mới. I.2. Chủ quan Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy được các kì thi thiên về kiểm tra ngữ pháp dẫn đến việc lạm dụng phương pháp ngữ pháp – dịch (Grammar - Translation Method) của giáo viên vẫn còn thiên về những phần viết câu, chia động từ, cấu trúc, công thức, ... Do đó, các em học sinh áp dụng những cấu trúc ngữ pháp một cách máy móc, không có sự linh hoạt trong ngữ cảnh, cũng như không có được sự vận dụng các điểm ngữ pháp vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Ngoài ra, việc dạy phát âm bị xem nhẹ trong tiết học Language Focus, hầu hết giáo viên chỉ dạy phần Pronunciation trong vòng 10 phút của tiết học, nên các em học sinh không thể có nhiều cơ hội luyện tập phát âm những âm khó của Tiếng Anh, cũng như không thể áp dụng các phát âm đó vào giao tiếp. Qua đó, tôi nhận thấy giáo viên phải nghiên cứu, xây dựng tiết dạy Language sao cho học sinh có nhiều cơ hội luyện tập nhất những lý thuyết đã được học, áp dụng được vào lời nói hàng ngày tự nhiên nhất. Hơn nữa, tôi đã học hỏi các kiến thức cơ bản và thực nghiệm phương pháp dạy học giao tiếp và mang lại kết quả nhất định. Vì thế, tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này qua đề tài: “Áp dụng CLT (Communicative Language Teaching) vào quá trình dạy - học ngữ âm và ngữ pháp môn tiếng Anh 10 (global success) tại trường THPT Lê Hồng Phong” nhằm mục đích chia sẻ những gì tôi đã làm được và đón nhận những góp ý nhiệt thành của những người quan tâm để đề tài mang lại hiệu quả thiết thực hơn trong công tác giảng dạy. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.