Nội dung text Chapter 14: Emotion
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 14 CẢM XÚC Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
Emotion and Cognition You know that the odds favor the house, but the thrill and the excitement of the possibility of a big payoff overcome common sense. You bet the ranch. Emotion interacts with decision making. These common scenarios emphasize the importance of emotion in understanding a range of cognitive processes. In this chapter we discuss what is known about the interaction of emotion with cognition. We specifically address five questions: 1. How have researchers defined emotion to allow scientific investigation of the interaction of emotion and cognition? 2. What Techniques Are Typically Used to manipulate and measure emotion in the laboratory? 3. What are the means by which stimuli can acquire emotional properties sandhow is this emotional learning expressed? 4. How Does Emotional Tero our Ability to Remember? 5. How Does Emotion Change Attention And Perception? Cảm xúc và Nhận thức Bạn biết rằng xác suất thắng lợi nghiêng về phía nhà cái (casino), nhưng cảm giác hồi hộp và phấn khích về khả năng trúng một món tiền lớn đã lấn át lý trí thông thường. Bạn đánh cược tất cả những gì mình có. Cảm xúc tương tác với quá trình ra quyết định. Những tình huống phổ biến này nhấn mạnh tầm quan trọng của cảm xúc trong việc hiểu một loạt các quá trình nhận thức. Trong chương này, chúng ta sẽ thảo luận về những gì đã biết về sự tương tác của cảm xúc với nhận thức. Chúng tôi sẽ giải quyết cụ thể năm câu hỏi: 1. Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa cảm xúc như thế nào để ta có thể nghiên cứu khoa học về sự tương tác giữa cảm xúc và nhận thức? 2. Những kỹ thuật nào thường được sử dụng để thao tác và đo lường cảm xúc trong phòng thí nghiệm? 3. Những phương tiện nào giúp kích thích có thể có được các đặc tính cảm xúc và cách học cảm xúc này được thể hiện như thế nào? 4. Cảm xúc ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ của chúng ta như thế nào? 5. Cảm xúc thay đổi sự chú ý và nhận thức như thế nào?
1. THE CONNECTION 1. SỰ KẾT NỐI In spite of the intimate relationship between emotion and cognitive processes, which we often experience consciously—“I was so furious,” we say, “that I couldn’t think straight”—emotion was not considered an appropriate domain of inquiry within the study of cognition until very recently. Why has it taken so long for the study of cognition to include the exploration of emotion? The idea, no longer tenable, that emotion and cognition are distinct and separa- ble mental activities can be traced back to early philosophical thought. Plato, for ex- ample, believed that human beings have three “souls,” corresponding to three aspects of human nature: the intellect, the will, and the emotions. The influence of this early philosophical thought laid the groundwork for debates over the centuries about cognition and its relation to emotion. Mặc dù tồn tại mối quan hệ mật thiết giữa cảm xúc và các quá trình nhận thức, điều mà chúng ta thường trải nghiệm một cách có ý thức—“Tôi đã quá tức giận,” chúng ta nói, “đến nỗi tôi không thể suy nghĩ mạch lạc”. Tuy nhiên cảm xúc mới được coi là một phạm vi thích hợp để tìm hiểu trong nghiên cứu về nhận thức trong thời kỳ gần đây. Tại sao phải mất nhiều thời gian như vậy để cảm xúc được khám phá trong các nghiên cứu về nhận thức? Đã từng có một ý tưởng mà giờ không còn phù hợp nữa, rằng cảm xúc và nhận thức là những hoạt động tinh thần riêng biệt và tách biệt. Ý tưởng này có thể bắt nguồn từ tư tưởng triết học ban đầu. Ví dụ, Plato tin rằng con người có ba “linh hồn”, tương ứng với ba khía cạnh của bản chất con người: trí tuệ, ý chí và cảm xúc. Ảnh hưởng của tư tưởng triết học ban đầu này đã đặt nền tảng cho các cuộc tranh luận trong nhiều thế kỷ về nhận thức và mối quan hệ của nó với cảm xúc. In modern times, the study of cognition has been greatly influenced by the development of the computer—so much so that we speak of the “cognitive revolution” to describe the new way of thinking about cognitive processes that was based on the model of the computer. The computer provides a useful tool, but it is obvious that studying human information processing solely by analogy to a technological device leaves little role for emotion. Thus, both historically and in contemporary work, the prevailing models have left little room for the investigation of the connection between emotion and cognition. Nonetheless, the link between emotion and cog- nition is undeniable, and some psychologists have sought to explore its nature. One of the more recent debates (in the 1980s), which opened the door to further investigation of the interaction of emotion and cognition, involved the question of whether or not an emotion could be experienced without cognitive appraisal (i.e., an in-terpretation of the reason for your feeling). On one side was research showing that emotional stimuli presented subliminally, without the participants’ awareness, nonetheless influenced the way participants evaluated subsequent neutral stimuli (Zajonc, 1980, 1984). From this the investigator, Robert Zajonc, argued that affective (“affect” is a general term that includes emotions and preferences) judgments, such as how much you like a particular painting, occur before, and independently of, cogni- tion. The other position, championed
by Richard Lazarus (1981, 1984), held that emotion could not occur without cognitive appraisal. Sweating and an increased heart rate, both signs of arousal, may occur when you watch a horror movie, talk to some- one you find attractive, or work out at the gym; but in each case your appraisal of your emotional response would very likely be different. Thus, your emotional response— disgust, say, or joy—depends on the reason you experience arousal, and this determination is part of cognition (Schacter & Singer, 1962). Zajonc, then, argued that emotion can occur independently of cognition, and Lazarus believed that emotion de- pended on a subset of cognitive processes; their writings helped to draw researchers’ attention to the interaction between emotion and cognition. Trong thời hiện đại, nghiên cứu về nhận thức chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự phát triển của máy tính - nhiều đến mức chúng ta nói về "cuộc cách mạng nhận thức" để mô tả cách suy nghĩ mới về các quá trình nhận thức dựa trên mô hình máy tính. Máy tính cung cấp một công cụ hữu ích, nhưng rõ ràng là việc nghiên cứu quá trình xử lý thông tin của con người chỉ bằng cách tương tự với một thiết bị công nghệ không để lại nhiều vai trò cho cảm xúc. Do đó, cả trong lịch sử và trong công việc đương đại, các mô hình thịnh hành đã không hữu ích nhiều cho việc nghiên cứu mối liên hệ giữa cảm xúc và nhận thức. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa cảm xúc và nhận thức là không thể phủ nhận, và một số nhà tâm lý học đã tìm cách khám phá bản chất của nó. Một trong những cuộc tranh luận gần đây hơn (vào những năm 1980), mở ra cánh cửa cho việc điều tra sâu hơn về sự tương tác giữa cảm xúc và nhận thức, liên quan đến câu hỏi liệu một cảm xúc có thể được trải nghiệm mà không cần đánh giá nhận thức hay không (tức là, một cách giải thích lý do cho cảm giác của bạn). Một phía là các nghiên cứu cho thấy tuy các kích thích gợi cảm xúc được trình bày một cách tiềm thức-tức người tham gia thí nghiệm không nhận thức được, nhưng lại ảnh hưởng đến cách những người này đánh giá các kích thích trung tính tiếp theo (Zajonc, 1980, 1984). Từ đó, nhà nghiên cứu Robert Zajonc lập luận rằng các phán đoán tình cảm (“tình cảm-affect” là một thuật ngữ chung bao gồm cảm xúc và sở thích), chẳng hạn như bạn thích một bức tranh cụ thể đến mức nào, xảy ra trước và độc lập với nhận thức. Quan điểm khác, được Richard Lazarus (1981, 1984) ủng hộ, cho rằng cảm xúc không thể xảy ra nếu không có đánh giá nhận thức. Đổ mồ hôi và nhịp tim tăng nhanh, cả hai dấu hiệu của sự kích thích, có thể xảy ra khi bạn xem phim kinh dị, nói chuyện với ai đó mà bạn thấy hấp dẫn hoặc tập thể dục tại phòng tập thể dục; nhưng trong mỗi trường hợp, đánh giá của bạn về phản ứng cảm xúc của mình rất có thể sẽ khác nhau. Do đó, phản ứng cảm xúc của bạn — chẳng hạn như ghê tởm hoặc vui mừng — phụ thuộc vào lý do bạn trải qua kích thích và quyết định này là một phần của nhận thức (Schacter & Singer, 1962). Sau đó, Zajonc lập luận rằng cảm xúc có thể xảy ra độc lập với nhận thức, và Lazarus tin rằng cảm xúc phụ thuộc vào một tập hợp con các quá trình nhận thức; các bài viết của họ đã giúp thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu vào sự tương tác giữa cảm xúc và nhận thức.