Nội dung text Bài 11_Lời giảI.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 -KNTT- PHIÊN BẢN 25-26 PHIÊN BẢN 2025-2026 2 Ví dụ 5: Bố có 12 quả bóng màu xanh và 15 quả bóng màu đỏ. Bố muốn chia số bóng đó cho ba anh, em Việt, Hà và Nam đều như nhau gồm cả bóng xanh và bóng đỏ. Hỏi bố có thực hiện được điều này hay khồng? Giải Vì 12 3M và 15 3M nên bố có thể chia đều số bóng cho ba anh em. 2) Các tìm ước chung lớn nhất. Ví dụ 6: Để tìm UCLN 24; 60 bên cạnh việc tìm ước của từng số, ta có thể làm như sau + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 3 24 2 .3 = 2 60 2 .3.5 = + Thấy 2 và 3 là các thừa số nguyên tố chung. + 2 UCLN 24; 60 2 .3 12 = = Kết luận: Các bước tìm UCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung Bước 3 : Kết luận UCLN bằng việc lấy tích các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. Ví dụ 7: Tìm các tập hợp sau a) UCLN 16; 24 b) UCLN 12; 20 c) UCLN 48; 60 Giải a) Ta có: 4 16 4. 4 2. 2. 2. 2 2 = = = 3 24 3.8 2 .3 = = Vậy 3 UCLN 16; 24 2 8 = = b) Ta có: 2 12 3. 4 2 .3 = = 2 20 4.5 2 .5 = = Vậy 2 UCLN 12; 20 2 4 = = c) Ta có: 3 4 48 6.8 2.3. 2 2 .3 = = = 2 60 6.10 2.3. 2.5 2 .3.5 = = = Vậy 2 UCLN 48; 60 2 .3 12 = = Ví dụ 8: Một đại đội bộ binh có ba trung đội: Trung đội I có 24 chiến sĩ, trung đội II có 28 chiến sĩ, trung đội III có 36 chiến sĩ. Trong cuộc diễn binh, cả ba trung đội phải xếp thành các hàng dọc đều nhau mà không có chiến sĩ nào trong mỗi trung đội bị lẻ hàng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc? Giải Gọi a là số hàng dọc có thể chia được nhiều nhất với * a Î¥ Vì 24 chiến sĩ ở trung đội I và 28 chiến sĩ ở trung đội II , 36 chiến sĩ ở trùng đội III được xếp thành các hàng dọc nên
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 -KNTT- PHIÊN BẢN 25-26 PHIÊN BẢN 2025-2026 3 24 24 28 28 24; 28; 36 36 36 a a U a a U a UC a a U ì Þ Î ï í Þ Î Þ Î ï î Þ Î M M M mà a nhiều nhất nên a UCLN = 24; 28; 36 3 24 2 .3 = 2 28 2 . 7 = 2 2 36 2 .3 = 2 Þ = = = a UCLN 24; 28; 36 2 4 Vậy có thể xếp được thành nhiều nhất là 3 hàng dọc. Kết luận: Sau khi tìm được UCLN ta có thể tìm UC bằng cách tìm ước của UCLN. Ví dụ 9: Biết UCLN 75;105 15 = . Tìm UC75;105 Ta có UC U 75;105 15 1; 3; 5; 15 = = Ví dụ 10: Tìm các tập hợp sau a) UC40; 60 b) UC32; 80 c) UC28; 42 Giải a) Ta có 3 40 2 .5 = 2 60 2 .3.5 = 2 Þ = = UCLN 40; 60 2 .5 20 UC U 40; 60 20 1; 2; 4; 5;10; 20 = = b) Ta có: 5 32 2 = 4 80 2 .5 = 4 Þ = = UCLN 32; 80 2 16 UC U 32; 80 16 1; 2; 4; 8;16 = = c) Ta có 2 28 2 . 7 = 42 2.3. 7 = Þ = = UCLN 28; 42 2. 7 14 UC U 28; 42 14 1; 2; 7;14 = = 3) Rút gọn về phân số Kết luận: Phân số a b gọi là phân số tối giản nếu a b, không có ước chung nào khác 1. Nghĩa là UCLN a b ; 1 = Để đưa một phân số chưa tối giản a b về phân số tối giản, ta chia cả tử và mẫu cho UCLN a b ; Nếu UCLN a b ; 1 = thì hai số a b, được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.