PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ ÔN TẬP KT ĐG GIỮA HK I - ĐỀ 10.docx

1 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 12- ĐỀ SỐ 10 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề <#g3> PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án đúng Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi? A. Nước sôi ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần. D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt và trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Câu 2: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nêu nhận định thiếu chính xác trong các nhận định sau đây? A. Đoạn AB ứng với quá trình bay hơi. B. Đoạn BC ứng với nước ở thể lỏng. C. Đoạn CD ứng với quá trình đông đặc. D. Đoạn DE ứng với nước ở thể rắn. Câu 3: Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do hơi thở của người A. có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói. B. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói. C. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói. D. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị hoá hơi thành đá tạo thành khói. ĐA Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.
2 Câu 4: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng? Chất Thép Đồng Chì Kẽm Nhiệt độ nóng chảy( o C) 1300 1083 327 420 A. Thỏi thép B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng. C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng. D. Thỏi kẽm. ĐA Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng. Câu 5: Chất rắn có thể tồn tại dạng tinh thể hoặc vô định hình là A. muối ăn. B. kim loại. C. lưu huỳnh. D. cao su. ĐA Muối ăn, kim loại thuộc chất rắn kết tinh, cao su là chất vô định hình, lưu huỳnh, đường… có thể tồn tại dạng tinh thể hoặc vô định hình. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J). C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng không thể biến đổi được. Câu 7: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công? A. Không đổi. B. vừa giảm, vừa tăng. C. Giảm. D. Tăng. Câu 8: Hình biểu diễn nhiệt kế dùng chất lỏng. Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế này? A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại. B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận. C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn. D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn.
3 ĐA Do vậy, để tăng độ nhạy của nhiệt kế hình trên thì ta cần phải làm cho ống nhiệt kế hẹp lại để lượng chất lỏng trong ống ít hơn. Khi đo nhiệt độ, phần bầu nhiệt kế tiếp xúc với môi trường, chất lỏng trong ống sẽ nhận được lượng nhiệt tương ứng với lượng nhiệt của môi trường nhanh hơn. Câu 9: Khi đi khám bệnh, muốn biết bệnh nhân có sốt hay không thì bác sĩ dùng A. nhiệt kế y tế. B. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thủy ngân. D. nhiệt kế kim loại. Câu 10: Sắp xếp các nhiệt độ sau 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F theo thứ tự tăng dần theo thang đo nhiệt độ Celsius. Thứ tự đúng là A. 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F. B. 68 0 F, 37 0 C, 315K, 345K. C. 315K, 345K, 37 0 C, 68 0 F. D. 68 0 F, 315K, 37 0 C, 345K. ĐA 315K = 315 – 273 = 42 0 C 345K = 345 – 273 = 72 0 C 68 0 F = (68 – 32) 1,8 = 20 0 C Câu 11: Công thức tính nhiệt lượng là A. QmcT. B. QcT. C. QmT. D. Qmc. Câu 12: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g độ. B. J/kg độ. C. kJ/kg độ. D. cal/g độ. Câu 13: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 14: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 gam thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 2t232C vào 330 gam nước ở nhiệt độ 1t7C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t32C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60,14 J/g. B. 64,11 J/g. C. 62,48 J/g. D. 66,25 J/g.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.