PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 9. Ôn tập chương 2 và đề kiểm tra - GV.docx

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR 1 [Type the company name] NITROGEN SULFUR . SULFUR DIOXIDE • Nitrogen là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất. • Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử: 2s 2 2p 3 . • Số oxí hoá thường gặp: -3, 0,+1, +2, +3, +4,+5. • Phân tử nitrogen gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững (N=N). • Đơn chất nitrogen khá trơ ở nhiệt độ thường, hoạt động hoá học mạnh hơn khi đun nóng và có xúc tác. • Đơn chất nitrogen thề hiện tính oxi hoá và tính khử. Sulfur • Sulfur là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cà dạng đơn chất và hợp chất. • Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s 2 3p 4 . • Số oxi hoá thường gặp: -2, 0, +4, +6. • Phân từ dạng mạch vòng gồm 8 nguyên tử (S 8 ) và tương đối bền. • Sulfur thể hiện cà tính oxi hoá và tính khử. Sulfur dioxide • Sulfur dioxide phát thài ra môi trường từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (than đá, dầu mỏ), đốt cháy sulfur và khoáng vật sulfide,... • Sulfur dioxide có tính chất cùa oxide acid, có tính oxi hoá và tính khử. AMMONIA • MUÓI AMMONIUM SULFURIC ACID • MUÓI SULFATE Ammonia • Phân tử ammonia có dạng chóp tam giác, phân tử còn 1 cặp electron không liên kết. • Khí ammonia có mùi khai, dễ tan trong nước, dễ hoá lòng; ammonia có tính base và tính khử. • Ammonia được sàn xuất từ nitrogen và hydrogen theo quá trinh Haber-Bosch. Muối ammonium • Muối ammonium thường dễ tan trong nước và kém bền nhiệt. • lon ammonium được nhận biết bằng phàn ứng với kiềm, sinh ra khí có mùi khai. Sulfuric acid • Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất cùa một acid mạnh. • Dung dịch sulfuric acid đặc có tính háo nước, có khà năng gây bỏng, có tính acid mạnh và tính oxi hoá mạnh. • Bào quản, sử dụng sulfuric acid đặc phải tuân theo quy tắc đàm bào an toàn, phòng chống cháy, nồ. • Sulfuric acid được sàn xuất từ các nguyên liệu chính: sulfur, quặng pyrite. Muối sulfate • Các muối sulfate có nhiều ứng dụng thực tiễn: ammonium sulfate, barium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate,... • Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ion Ba 2+ . MỘT SÓ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN  Oxide của nitrogen Các oxide của nitrogen là một trong số các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí và gây mưa acid.  Nitric acid Nitric acid là chất lỏng, tan tốt trong nước, bốc khói trong không khí ẩm. Nitric acid có tính acid mạnh và tính oxi hoá mạnh.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR 2 [Type the company name] Câu hỏi 1: Phân tử nitrogen có cấu tạo là A. N = N.                B. N ≡ N. C. N – N.              D. N → N. Câu hỏi 2: Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tam giác. B. Chữ T. C. Chóp tứ giác. D. Tam giác đều. Câu hỏi 3: Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H 2 O. B. HCl. C. H 3 PO 4 .                 D. O 2  (Pt, t o ). Câu hỏi 4: Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng? A. Đều chứa liên kết ion. B. Đều có tính acid yếu trong nước. C. Đều có tính base yếu trong nước. D. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3. Câu hỏi 5: Cho vài giọt dung dịch BaCl 2  vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng? A. NaCl.                      B. Na 2 SO 4 . C. NaNO 3 .            D. NaOH. Câu hỏi 6: Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H 2 SO 4  đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá – khử? A. KBr.                     B. NaCl. C. CaF 2 .                   D. CaCO 3 . Câu hỏi 7: Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây để đảm bảo an toàn? A. Rót từ từ acid vào nước. B. Rót nhanh acid vào nước. C. Rót từ từ nước vào acid. D. Rót nhanh nước vào acid. Câu hỏi 8: Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald: oPt,t 3224NH(g)5O(g)4NO(g)6HO(g) a) Tính  o r298H  của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH 3 (g), NO(g) và H 2 O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N – H, O = O, O – H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol. Đáp án: (a) o r298H = 4.90,3 +6(-241,8) – 4.(-45,9) = -906kJ < 0  Phản ứng là toả nhiệt. (b) o r298H = 4.3E b (N-H) + 5E b (O=O) – 6.2E b (O-H) – 4.E b (NO)  4.3.386 + 5.494 – 6.2.459 – 4E b (NO) = -906 kJ  E b (NO) = 625 kJ/mol
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR 3 [Type the company name] ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 2 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất? A. O 2 . B. NO. C. CO 2 . D. N 2 . Câu 2. Khí nitrogen trơ về mặt hoá học ở điều kiện thường là do A. Phân tử có liên kết ba, năng lượng liên kết nhỏ. B. Phân tử có liên kết ba, năng lượng liên kết lớn. C. Phân tử có liên kết đôi, năng lượng liên kết lớn. D. Phân tử có liên kết đôi, năng lượng liên kết nhỏ. Câu 3. Các loại bim bim (snack) là món yêu thích của nhiều người, nhất là các bạn trẻ. Lượng bim bim trong các gói thường chỉ chiếm một nửa thể tích, phần còn lại là khí nitrogen. Lí do khí nitrogen được bơm vào gói bim bim là A. diệt khuẩn để bảo quản bim bim lâu hơn. B. tăng tính thẩm mĩ của gói bim bim. C. tăng khối lượng cho gói bim bim. D. tạo môi trường trơ bảo quản bim bim. Câu 4. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tam giác. B. Chữ T. C. Chóp tứ giác. D. Tam giác đều. Câu 5. Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí ammonia, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là A. nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng. B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím. C. nước phun vào bình và không có màu. D. nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. Câu 6. Cho cân bằng hóa học sau: N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇀ ↽ 2NH 3 (g) or298H  < 0. Tổng số mol của hỗn hợp khí khi hệ đạt cân bằng ở nhiệt độ 400 o C và 500 o C là lượt là x và y. Mối quan hệ giữa x và y là A. x > y. B. x = y. C. x < y. D. 5x = 4y. Câu 7. Phân biệt được dung dịch NH 4 Cl và NaCl bằng thuốc thử là dung dịch A. KCl. B. KNO 3 . C. KOH. D. K 2 SO 4 . Câu 8. Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng? A. Đều chứa liên kết ion. B. Đều có tính acid yếu trong nước. C. Đều có tính base yếu trong nước. D. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3. Câu 9. Cho các phản ứng sau: (a) S + O 2 ot SO 2 (b) Hg + S  HgS Mã đề thi: 202
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR 4 [Type the company name] (c) H 2 + 1 8 S 8  H 2 S. (d) Fe + S o t  FeS Có bao nhiêu phản ứng trong đó sulfur đóng vai trò là chất khử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp chất bền, ít độc hại? A. Than đá. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Sulfur. Câu 11. Sulfur dioxide đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H 2 S. B. NO 2 . C. Mg. D. KOH. Câu 12. Nitrogen monoxide được tạo thành khi mưa dông kèm theo sấm sét do phản ứng giữa nitrogen và oxygen trong không khí được gọi là A. NO x tức thời. B. NO x nhiệt. C. NO x nhiên liệu. D. NO x tự nhiên. Câu 13. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium. C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate. Câu 14. Một phương pháp được đề xuất để loại bỏ SO 2 khỏi khí thải của nhà máy điện bằng cách dẫn khí thải qua dung dịch H 2 S. Cần tối đa bao nhiêu m 3 H 2 S (ở đkc) để loại bỏ SO 2 sinh ra khi đốt cháy 2,0 tấn than chứa sulfur chiếm 3% theo khối lượng? A. 23,24 m 3 . B. 30,99 m 3 . C. 46,48 m 3 . D. 34,86 m 3 . Câu 15. Cho các nhận định sau về cấu tạo phân tử nitric acid: (a) Liên kết O – H phân cực về oxygen. (b) Nguyên tử N có số oxi hóa là +5. (c) Nguyên tử N có hóa trị bằng IV. (d) Liên kết cho – nhận N → O kém bền. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cách pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc nào sau đây đúng? A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. C. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 17. Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Trong y học, X thường được dùng làm chất cản quang xét nghiệm X-quang đường tiêu hóa. Công thức của X là A. BaSO 4 . B. Na 2 SO 4 . C. K 2 SO 4 . D. MgSO 4 . Câu 18. Sulfuric acid là một trong những hoá chất quan trọng nhất được sử dụng trong công nghiệp; được sản xuất hàng trăm triệu tấn mỗi năm, chiếm nhiều nhất trong ngành công nghiệp hoá chất. Phương pháp sản xuất sulfuric acid phổ biến nhất là phương pháp tiếp xúc, theo đó acid có thể được điều chế qua các giai đoạn sau: (1) FeS 2 (s) + O 2 (g) ot Fe 2 O 3 (s) + SO 2 (g) (2) SO 2 (g) + O 2 (s) o 25450 C, VO ⇀ ↽ SO 3 (g) ; or298H = –196 kJ (3) H 2 SO 4 (aq) + SO 3 (g)  H 2 SO 4 .nSO 3 (l) (4) H 2 SO 4 .nSO 3 (l) + H 2 O(l)  H 2 SO 4 (aq) Người ta dùng sulfuric acid đặc H 2 SO 4 (aq) hấp thụ SO 3 (g) trong phản ứng (3), quá trình này được thực hiện trong tháp tiếp xúc. Cách thực hiện nào sau đây sẽ đạt hiệu quả tiếp xúc tốt nhất? A. Cho SO 3 (g) lội qua dung dịch H 2 SO 4 (aq). B. SO 3 (g) được phun vào từ phía trên tháp, H 2 SO 4 (aq) được bơm từ dưới lên. C. SO 3 (g) được xả vào từ phía dưới tháp, H 2 SO 4 (aq) được phun từ trên xuống.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.