PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI.docx

Trang 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HOÁ HỌC 12 I – MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt: Cấu tạo và liên kết trong tinh thể kim loại Nhận biết: – Nêu được đặc điểm của liên kết kim loại. (HH1.1) – Trình bày được đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại. (HH1.2) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại Thông hiểu: – Giải thích được một số tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim). (HH1.6) – Trình bày được ứng dụng từ tính chất vật lí chung và riêng của kim loại. (HH1.2) – Trình bày được phản ứng của kim loại với phi kim ; viết được các phương trình hoá học. (HH1.2) Vận dụng: Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá – khử phổ biến của ion kim loai/ kim loại(có bổ sung thế điện cực chuẩn của các cặp H 2 O/OH - + ½ H 2 ; 2H + /H 2 ; để giải thích được các trường hợp kim loại phản ứng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng và đặc; nước; dung dịch muối) (HH1.4) Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại Nhận biết: – Nêu được khái quát trạng thái tự nhiên của kim loại và một số quặng, mỏ kim loại phổ biến. (HH1.1) Thông hiểu: – Trình bày được phương pháp tách kim loại hoạt động mạnh như sodium, magnesium, nhôm (aluminium); Phương pháp tách kim loại hoạt động trung bình như kẽm (zinc), sắt (iron); Phương pháp tách kim loại kém hoạt động như đồng (copper). (HH1.2) – Giải thích được phương pháp tách kim loại hoạt động mạnh như sodium, magnesium, nhôm (aluminium); Phương pháp tách kim loại hoạt động trung bình như kẽm (zinc), sắt (iron); Phương pháp tách kim loại kém hoạt động như đồng (copper). (HH1.6) Vận dụng: – Trình bày được nhu cầu và thực tiễn tái chế kim loại phổ biến sắt, nhôm, đồng. (HH1.2) Hợp kim Nhận biết: – Trình bày được khái niệm hợp kim (HH1.2) – Trình bày được việc sử dụng phổ biến hợp kim. (HH1.2) – Nêu được thành phần tính chất một số hợp kim quan trọng của sắt và nhôm (gang, thép, dural,...). (HH1.1) Thông hiểu: – Trình bày được một số tính chất của hợp kim so với kim loại thành phần. (HH1.2)

Trang 3 1 Tính chất VLcủa KL do e gây ra gồm 4 tính chất 2 Tính chất vật lí riêng ko do e gây nên là 3 Kim loại có mấy tính chất hoá học :…………………….đó là…………………………………… Kim loại thể hiện tính ……………khi tác dụng với……………………………………………….. 4 Kim loại tác dụng với nước ỏ đkt thường hay gặp : ………………………………………………. 5 Kim loại tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng là :………………………………………………………. 6 Kim loại không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội là :…………………………… 7 Kim loại nào không tác dụng với cả HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 đặc :……………………………………… 8 Fe tác dụng với chất nào cho Fe 3+ :…………………………………………………………….. Fe tác dụng với chất nào cho Fe 2+ :…………………………………………………………….. 9 KL tác dụng với muối có điều kiện gì 10 Cho (Na, K, Ba, Ca, …) vào dung dịch muối CuSO 4 có phản ứng nào xảy ra: …………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. 1.3. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI 1 KL trong tự nhiên hầu hết ở dạng …………………….vì………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. 2 Một số KL phổ biến trong tự nhiên nó có ở dạng quảng nào, điền đủ vào bảng sau: Kim loại Tên quặng Thành phần quặng Al (Alumium) Bauxite Fe( Iron) Hematite Pyrite Zn (Zinc) Zinc blende Cu (Copper) Chlcopyrite 3 Nguyên tắc điều chế kim loại là thực hiện quá trình :……………………………………………… Mỗi KL khác nhau thì quá trình trên được thực hiện ở điều kiện…………………………………. 4 KL loại mạnh ( trước …………) điều chế bằng ………………….. hợp chất như
Trang 4 KL trung bình, yếu (từ………..) điều chế bằng …………………………. ……… .hoặc………………………………….……..hoặc ………………………………………... 5 Tái chế KL là gì: Từ vật dụng có thành phần KL không dùng nữa  thu gom, phân loại  phối trộn  nung……………………… gia công đúc  thành………………………………… 6 Tái chế KL có lợi ích gì 7 Những kim loại được tái chế nhiều lần là 1.4. HỢP KIM 1 Hợp kim là vật liệu kim loại chứa 2 Hợp kim tạo nên bằng cách nung nóng …………….các thành…………….rồi để…………….. 3 Ứng dụng của hợp kim quan trọng thế nào trong thực tế (1) Trong gia đình các vật dụng hợp kim như :…………….………là hợp kim của……………. (2) Trong xây dựng các vật dụng hợp kim như…………………………là hợp kim của……… (3) Trong y tế các vật dụng hợp kim như………………………là hợp kim của………………. (4) Trong sản xuất ô tô , máy bay ,… dùng hợp kim như…………………………………….. 4 Các ưu điểm của hợp kim so với KL nguyên chất 5 Gang là hợp kim của ………..và ……….., thành phần 6 Thép là hợp kim của ……………..và ………, trong đó hàm lượng C …………………………… Độ cứng, khả năng chống mài mòn, chống gỉ cao của thép phụ thuộc vào một số nguyên tố có mặt trong thành phần của thép như thép không gỉ chứa > 10% là nguyên tố …………………………. 7 Duralumin là hợp kim của …………., thành phần Duralumin được dùng để chế tạo do nó đặc điểm là 1.5. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1 Ăn mòn kim loại là 2 Có mấy dạng ăn mòn kim loại ………………….,tên là 3 Ăn mòn hoá học xảy ra khi 4 Ăn mòn điện hoá có đặc điểm gì khác so với ăn mòn hoá học? (1) Sự khử và sự OXH xảy ra trên từng …………………………………………………………

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.