Nội dung text 7.4_BỘ-BÀI-GIẢNG-TOÁN-12-CHUYÊN ĐỀ 4-NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN_CTGDPT2018.pdf
.............. Học sinh: ................................. Giáo viên giảng dạy: Huỳnh Văn Ánh Điện thoại: 0984.164.935 (zalo)
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 1 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT Toán 10; 11; 12 Sưu tầm và biên soạn BÀI. NGUYÊN HÀM 1. NGUYÊN HÀM CỦA MỘT HÀM SỐ: Cho hàm số f x xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn hoặc một nửa khoảng). Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên K nếu F x f x với mọi x thuộc K . Giả sử hàm số F x là một nguyên hàm của f x trên K . Khi đó: a) Với mỗi hằng số C , hàm số F x C cũng là một nguyên hàm của f x trên K ; b) Nếu hàm số G x là một nguyên hàm của f x trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho G x F x C với mọi x K . Như vậy, nếu F x là một nguyên hàm của f x trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số f x trên K đều có dạng F x C . Ta gọi F x C là họ các nguyên hàm của f x trên K ký hiệu bởi f x dx F x C . Chú ý: a) Để tìm họ các nguyên hàm (gọi tắt là tìm nguyên hàm) của hàm số f x trên K , ta chỉ cần tìm một nguyên hàm F x của f x trên K và khi đó f x x F x C d , C là hằng số. b) Người ta chứng minh được rằng, nếu hàm số f x liên tục trên khoảng K thì f x có nguyên hàm trên khoảng đó. c) Biểu thức f x x d gọi là vi phân của nguyên hàm F x , kí hiệu là dF x . Vậy d d d F x F x x f x x . d) Khi tìm nguyên hàm của một hàm số mà không chỉ rõ tập K , ta hiểu là tìm nguyên hàm của hàm số đó trên tập xác định của nó. CHƯƠN G IV NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN I LÝ THUYẾT. =
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 2 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT Toán 10; 11; 12 Sưu tầm và biên soạn 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA NGUYÊN HÀM. Cho f x g x , là hai hàm số liên tục trên K . Khi đó: a) kf x x k f x x ( )d ( )d với mọi số thực k khác 0. Suy ra k f x l g x x k f x x l g x x . ( ) . ( ) d ( )d ( )d b) f x g x x f x x g x x ( ) ( ) d ( )d ( )d . 3. NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP a) Nguyên hàm của hàm số lũy thừa Hàm số y x , với , được gọi là hàm số lũy thừa. Tập xác định của hàm số lũy thừa y x tùy thuộc vào giá trị của . Cụ thể: +) Với nguyên dương, tập xác định là . +) Với nguyên âm hoặc 0 , tập xác định là * \ 0 . +) Với không nguyên, tập xác định là 0;. +) Hàm số lũy thừa y x (với ) có đạo hàm tại mọi điểm x 0 và 1 x x. . Từ đó ta có: 1 d 1 1 x x x C ; d ln 0 x x C x x b) Nguyên hàm của hàm số lượng giác cos d sin x x x C sin d cos x x x C 2 1 d tan cos x x C x Với 2 x k 2 1 d cot sin x x C x Với x k c) Nguyên hàm của hàm số mũ: d x x e x e C d 0 1 ln x x a a x C a a Câu 1: Xác định nguyên hàm của các hàm số sau: 1) 2 1 e x f x 2) 2 f x x x sin 6 3) 2 1 f x x x ( ) 3 x 4) f x x x ( ) 4 sin II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN. =