PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 1 - GK1 LÝ 11 - FORM 2025 - HL1 - HS.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 1 – HL1 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Một ví dụ của dao động điều hòa là A. Dao động của con lắc lò xo trên mặt bàn không có ma sát. B. Dao động dao động của chiếc lá trên cành. C. Dao động có biên độ thay đổi liên tục. D. Dao động có tần số không xác định. Câu 2. Theo định luật Hooke về lực đàn hồi lò xo và con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Gia tốc của vật phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật. Câu 3. Trong dao động của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây sai? A. Chu kỳ của con lắc chỉ phụ thuộc độ cứng của lò xo và khối lượng của vật nặng. B. Khi thế năng của quả cầu lớn nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất. C. Tần số của con lắc không phụ thuộc biên độ dao động. D. Khi quả cầu cân bằng thì lò xo có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên của nó. Câu 4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ của vật dao động điều hòa là A. đường hình . B. đường hình . C. đoạn thẳng dốc lên. D. đoạn thẳng dốc xuống. Câu 5. Khi chỉ thay đổi khối lượng vật nặng của con lắc đơn, tần số dao động điều hoà của nó sẽ  A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. không đủ dữ kiện để xác định. Câu 6. Pha ban đầu cho phép xác định  A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu. B. vận tốc của dao động ở thời điểm bất kỳ. C. li độ của dao động ở thời điểm bất kỳ. D. gia tốc của dao động ở thời điểm bất kỳ. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dao động cơ học tắt dần?  A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.  B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.  C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.  D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 8. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ học, vật dao động cưỡng bức sẽ tiếp tục dao động với A. biên độ ngoại lực cưỡng bức. B. biên độ dao động riêng. C. tần số dao động riêng. D. cả biên độ và tần số dao động riêng. Câu 9. Một con lắc đồng hồ đang dao động tắt dần, mỗi chu kỳ năng lượng bị mất đi do ma sát là 0,01 J. Để duy trì dao động của con lắc đồng hồ, ta cần cung cấp cho con lắc một năng lượng
A. lớn hơn 0,01 J trong mỗi chu kỳ. B. lớn hơn 0,01 J trong mỗi nửa chu kỳ. C. vừa bằng 0,01 J trong mỗi chu kỳ. D. lớn hơn 0,01 J trong mỗi nửa chu kỳ. Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s 2 . Lấy 210 . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s.  D. 2,2 s. Câu 11. Một sợi dây không đàn hồi gắn với một quả nặng có khối lượng dao động với góc nhỏ. Nếu tăng khối lượng quả nặng lên gấp bốn lần thì chu kì của hệ thay đổi như thế nào? Biết ma sát không đáng kể. A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần.  D. Không đổi. Câu 12. Một con lắc đơn có độ dài 150 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 80% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài lúc sau của con lắc đơn là A. 106 cm. B. 96 cm. C. 134 cm.  D. 120 cm. Câu 13. Một vật dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình . 42cos cmxt       Pha dao động của vật tại thời điểm 2 s là A. 0 rad. B. 9 rad. 4  C. rad 4  .  D. 2 rad. Câu 14. Một vật dao động điều hòa theo phương trình . 244cos cmxt      Tại thời điểm 1 s, vật đang ở vị trí cách biên âm một khoảng A. 4 cm. B. 0 cm. C. 4m22 c .  D. 22 cm . Câu 15. Một nhà khoa học thực hiện đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất bằng con lắc đơn. Dùng thước đo chiều dài của dây treo có kết quả 1,150,01l m. Dùng đồng hồ đo 20 chu kì thu được kết quả 2042,920,01T s. Lấy π3,14 và bỏ qua sai số của  . Kết quả của phép đo gia tốc trọng trường là A. 2.9,850,09 m/sg B. 2.9,840,08 m/sg C. 2.9,860,10 m/sg . D. 2.9,860,07 m/sg Câu 16. Một con lắc là xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi cân bằng, lò xo dãn một đoạn 2 cm. Trong một chu kì T, thời gian mà lò xo nén là nT . Giá trị của n là A. 1/2. B. 1/3. C. 1/6. D. 1/4. Câu 17. Một chất điểm có khối lượng 0,5 kg, dao động tắt dần với chu kì không đổi là 0,2 s. Biết rằng sau n chu kì dao động thì biên độ dao động của con lắc là 010,15,nnAA với 02A cm là biên độ ban đầu. Sau 3 chu kì dao động đầu tiên, ma sát đã làm cho cơ năng của con lắc giảm đi một lượng là bao nhiêu? A. 0,051 J. B. 0,265 J. C. 0,066 J. D. 0,061 J. Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình 210cos5 cm.xt       Vật qua vị trí cm52x theo chiều dương lần thứ 2025 tại thời điểm A. 8097 s. 20 B. 3239 s. 4 C. 14049 s. 2 D. 16195 s. 8 PHẦN II. Câu trắc nhiệm đúng sai
Câu 1. Đồ thị biểu diễn gia tốc của một vật dao động điều hòa như hình vẽ bên O a (cm/s2) t3 t4 t (s) t2 t1 Nội dung Đún g Sai a Tại thời điểm 1t , chất điểm đi qua vị trí cân bằng. b Tại thời điểm 4t , chất điểm đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. c Tại thời điểm ban đầu, chất điểm đang chuyển động theo chiều dương. d Chu kì dao động có giá trị 322Ttt . Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục với biên độ 20 cm, chu kỳ 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.  Nội dung Đún g Sai a Quỹ đạo dao động của con lắc dài 20 cm. b Thời gian con lắc đi được quãng đường 40 cm bằng 1 s. c Trong một chu kì dao động, động năng bằng thế năng 4 lần. d Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1 s. Câu 3. Một con lắc đơn ngắn có chiều dài dây treo 1,21 cm dao động với góc nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 2 m/s 2 trong một căn phòng hoàn toàn tối. Trong căn phòng có một bóng đèn có thể phát sáng từng xung ngắn với chu kì sT có thể thay đổi được. Bỏ qua thời gian lan truyền của ánh sáng. Nội dung Đún g Sai a Chu kì của con lắc đơn là 0,22 s. b Với 0,22 ssT , ta quan sát thấy con lắc đứng yên tại một chỗ mỗi khi đèn sáng. c Với 0,11 ssT , ta có thể quan sát thấy con lắc chỉ xuất hiện ở nhiều nhất là hai vị trí xác định. d Với 0,15 ssT , biết rằng lần đầu đèn bật con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, vào lần chiếu sáng tiếp theo, tỉ số giữa li độ và biên độ của con lắc là 0,65. Câu 4. Con lắc lò xo có độ cứng 64 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Người ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn 0cos2 N 3FFft      .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.