Nội dung text DẠY THÊM HÓA 10 -Chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học có đáp án.doc
2 ● Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. II. Cân bằng hóa học 1. Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong cùng điều kiện phản ứng xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau : aA + bB ⇄ cC + dD Chiều thuận là chiều các chất ban đầu tham gia phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm ( ) ; chiều nghịch là chiều các chất sản phẩm phản ứng với nhau tạo thành các chất ban đầu ( ). 2. Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. ● Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ phản ứng không bị thay đổi theo thời gian. ● Cân bằng hóa học là một cân bằng động vì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ như nhau. 3. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (K C ) : ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB ⇄ cC + dD K C = t n k k = cd ab CD AB Trong đó ,,,ABCD là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong biểu thức tính K C ) aA (k) + bB (r) ⇄ cC (k) + dD (r) K C = c a C A
2 ● Lưu ý : Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có tổng số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng tổng số phân tử khí ở phản ứng nghịch, thì áp suất không làm chuyển dịch cân bằng. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM