Nội dung text Chủ đề 3 - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT SAU VA CHẠM.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm trên đệm khí. - Một hệ nhiều vật tác dụng lẫn nhau được gọi là hệ kín (hay hệ cô lập) khi không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc khi các ngoại lực cân bằng nhau. - Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: p = m.v Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật. - Biểu thức tường minh của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ kín gồm 2 vật m1 và m2. 1 1 2 2 1 1 2 2 m v + m v = m v' + m v' + Khi hai xe chuyển động trên đệm khí nằm ngang, hệ hai xe chuyển động là hệ kín vì các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau. + Để xác định động lượng của hai xe trước và sau va chạm, ta cần đo khối lượng của hai xe và vận tốc của hai xe trước và sau khi va chạm. + Các trường hợp có thể xảy ra khi cho hai xe va chạm trên đệm khí: Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau Sau khi va chạm, hai xe chuyển động về hai phía ngược nhau + Đồng hồ đo thời gian hiện số (2) + Hai cổng quang điện (3) + Bơm nén khí (4) + Hai xe trượt (5) + Hai tấm chắn sáng (6) + Cân điện tử (7) + Một số quả nặng (8) + Lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U (9) + Chốt ghim (10) + Các dây nối (11) + Hai cổng quang điện được nối vào đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian nó chắn cổng quang điện + Cân điện tử: cân khối lượng của hai xe trượt. + Bơm nén khí: tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. + Lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U để mắc dây cao su đàn hồi: khi 2 xe va chạm vào nhau (va chạm đàn hồi), bật ra cùng lúc. Chủ đề 3 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT SAU VA CHẠM I Tóm tắt lý thuyết 1 Mục đích thí nghiệm: 2 Cơ sở lý thuyết 3 Bộ dụng cụ thí nghiệm:
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 + Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 30.2 + Bước 2: Lắp tấm chắn sáng và các chốt cắm thích hợp lên 2 xe. Sau đó cân khối lượng hai xe. + Bước 3: Cấp điện cho bơm khí nén và đồng hồ đo thời gian, điều chỉnh tốc độ của bơm khí nén thích hợp, điều chỉnh đồng hồ đo thời gian ở chế độ đo thời gian vật chắn cổng quang điện. + Bước 4: Ấn RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ số của đồng hồ về 0.000 + Bước 5: Đặt hai xe lên băng đệm khí giữa hai cổng quang điện, đặt xe 1 ở khoảng bên ngoài hai cổng quang điện. + Bước 6: Đẩy xe 1 va chạm vào xe 2. + Bước 7: Lần lượt đọc trên đồng hồ các khoảng thời gian t1, t'1 ghi vào bảng 30.1 + Bước 8: Gắn thêm vào xe các gia trọng lặp lại các bước 4, 5, 6, 7, hai lần. Chú ý: Khi thực hiện thí nghiệm va chạm mềm: Gắn tấm chắn cổng quang điện và điều chỉnh cho song song với băng đệm khí. + Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 30.3 + Bước 2: Gắn lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U có dây cao su đàn hồi vào vào xe 1. Sau đó, cân hai xe và ghi vào bảng 30.2 + Bước 3: Đặt hai xe lên băng đệm khí ở vị trí giữa hai cổng quang điện. Lấy sợi dây nhỏ buộc hai xe để nén lò xo lại. Ấn nút reset trên mặt đồng hồ. + Bước 4: Cắt sợi dây để lò xo bung ra, hai dây đẩy hai xe về phía về hai phía. + Bước 5: Lần lượt đọc trên đồng hồ các khoảng thời gian t’1, t'2 và ghi vào bảng 30.2 + Bước 6: Gắn thêm vào hai xe các gia trọng lặp lại các bước 3, 4, 5, hai lần nữa 4 Thí nghiệm va chạm mềm: 5 Thí nghiệm va chạm đàn hồi: 6 Kết quả thí nghiệm
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 Nếu bỏ qua sai số của phép đo thì động lượng của 2 xe trước va chạm và sau va chạm bằng nhau. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Sử dụng hình vẽ sau để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5,6 Câu 1: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 7 dùng để đo: A. Khối lượng của vật B. Thời gian chuyển động C. Động lượng của vật D. Lực tác dụng lên vật Câu 2: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 4 là: A. Tấm chắn sáng B. Cân điện tử C. Bơm nén khí D. Lò xo Câu 3: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 3 là: A. Tấm chắn sáng B. Cân điện tử C. Bơm nén khí D. Cổng quang điện Câu 4: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 5 là: A. Hai xe trượt B. Cân điện tử C. Bơm nén khí D. Cổng quang điện Câu 5: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 2 là: A. Tấm chắn sáng B. Cân điện tử C. Đồng hồ đo thời gian hiện số D. Lò xo Câu 6: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật như hình vẽ, dụng cụ số 9 là: A. Tấm chắn sáng B. Cân điện tử C. Lò xo để mắc dây cao su đàn hồi D. Cổng quang điện Câu 7: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật, bơm nén khí dùng để: A. tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. B. Đo thời gian chuyển động II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 C. Đo động lượng của vật D. Đo lực tác dụng lên vật Câu 8: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật, Hai cổng quang điện dùng để: A. tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. B. nối vào đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian nó chắn cổng quang điện C. Đo động lượng của vật D. Đo lực tác dụng lên vật Câu 9: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật, lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U dùng để: A. tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. B. nối vào đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian nó chắn cổng quang điện C. Đo động lượng của vật D. mắc dây cao su đàn hồi: khi 2 xe va chạm vào nhau (va chạm đàn hồi), bật ra cùng lúc. Câu 10:Trong thí nghiệm về va chạm đàn hồi: a: Bố trí thí nghiệm như hình 30.3 b: Đặt hai xe lên băng đệm khí ở vị trí giữa hai cổng quang điện. Lấy sợi dây nhỏ buộc hai xe để nén lò xo lại. Ấn nút reset trên mặt đồng hồ. c: Gắn lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U có dây cao su đàn hồi vào vào xe 1. Sau đó, cân hai xe và ghi vào bảng d: Lần lượt đọc trên đồng hồ các khoảng thời gian t’1, t'2 và ghi vào bảng e: Cắt sợi dây để lò xo bung ra, hai dây đẩy hai xe về phía về hai phía. Sắp xếp thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là: A. a-c-b-e-d B. a-b-d-e-c C. b-c-d-e-d D. d-e-c-b-a Câu 11:Trong thí nghiệm về va chạm mềm: