PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 5. ĐIỆN THẾ-HS.pdf

1 + Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q: q Q q W V M M M    . + Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường, đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến điểm N: q A U V V MN MN  M  N  + Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V). + Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường U = Ed. + Hệ thức giữa cường độ điện trường và điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đều dọc theo đường sức điện: Cường độ điện trường tại một điểm M có độ lớn bằng thương của hiệu điện thế giữa hai điểm M và n trên một đoạn thẳng nhỏ đường sức chia cho độ dài đại số của đoạn đường sức đó. ̅̅̅̅̅ Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: (SBT KN) Đơn vị của điện thế là: A. vôn (V). B. jun (J). C. vôn trên mét . D. oát (W). Câu 2: (SBT KN) Điện thế tại một điểm trong điện trường bất kì có cường độ điện trường ⃗ không phụ thuộc vào A. vị trí điểm . B. cường độ điện trường ⃗ . Chủ đề 5 ĐIỆN THẾ I Tóm tắt lí thuyết 1 Điện thế tại một điểm trong điện trường 2 Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
2 C. điện tích q đặt tại điểm . D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế. Câu 3: Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau Biểu thức biểu diễn một đại lượng có đơn vị Vôn là A. qEd B. qE. C. Ed. D. Không có biểu thức nào. Câu 4: Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ A. chuyến động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường. B. chuyến động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 5: (SBT KN) Khi ta tích điện âm cho một viên bi sắt hình cầu, do các electron cùng mang điện âm nên chúng đẩy nhau và phân bố ở phía ngoài viên bi. Trong lõi viên bi hoàn toàn trung hoà về điện. Với viên bi sắt nhiễm điện âm như vậy thì: A. Phần lõi có điện thế cao hơn lớp ngoài. B. Phần lớp ngoài có điện thế cao hơn phần lõi. C. Điện thế của mọi điểm trong viên bi là như nhau. D. và đều có thể đúng. Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng. A. Điện thế ở M là 40V. B. Điện thế ở N bằng 0. C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V Câu 7: Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường. B. chuyến động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thể thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 8: Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng: A. VM < VN < 0. B. VN < VM < 0. C. VM > VN. D. VN > VM > 0

4 Câu 17: Điện thế là đại lượng A. là đại lượng đại số. B. là đại lượng vectơ. C. luôn luôn dương. D. luôn luôn âm. Câu 18: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 1 m. Nếu UAB = 20 V thì UAC bằng bao nhiêu? A. 20 V. B. 5 V. C. 40 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình 3.3. Hiệu điện thế giữa hai bản là 2 kV. a. Điện trường giữa hai bản cực là điện trường đều. b. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là -2kV. c. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là 80 V/m. d. Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại C là 0,04 N. Câu 2: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai? a) Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q. b) Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường U = E/d c) Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là V/m. d) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường, đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến điểm N Câu 3: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C mang điện. Với bảng A và C tích điện âm còn bảng B tích điện dương. Các bảng được đặt song song nhau. Xem gần đúng điện trường 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.