PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 3. TÁCH - TINH CHẾ.doc

CHỦ ĐỀ 3. TÁCH-TINH CHẾ I. PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ - Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng. - Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn (không bay hơi ở nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp chất lỏng. - Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn. - Phương pháp chiết: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất. II. PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC ▪ Nguyên tắc: Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành chất 1A ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; Tách B ra khỏi (bằng lọc hoặc tự tách). Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất 1A Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng với X chuyển cả A, B thành A', B' rồi tách A', B' thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bước 2. 1) Đối với chất rắn: Chọn chất X dùng để hoà tan. 2) Hỗn hợp các chất lỏng (hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch) thì chất X dùng để tạo chất kết tủa hoặc bay hơi. 1. Hỗn hợp các chất khí: Chất X dùng để hấp thụ. Chú ý: Phản ứng để chọn tách phải thoả mãn 3 yêu cầu: + Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách. + Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp. + Từ sản phẩm của phản ứng tạo thành có thể tái tạo lại chất ban đầu Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu Phương pháp tách Al 23(AlO hay hợp chất nhôm) o2COddNaOHtdpnc223 3AlNaAlOAlOHAlOAl Lọc, nhiệt phân Zn (ZnO) oo22COt,HddNaOHt22 2ZnNaZnOZnOHZnOZn Lọc, nhiệt luyện Mg oHClNaOHtCO2 2MgMgClMgOHMgOMg Lọc, nhiệt luyện Fe (FeO hoặc 23FeO) o2HHClNaOHt2 2FeFeClFeOHFeOFe Lọc, nhiệt luyện Cu (CuO) o242HSO ®Æc, nãngHNaOHt4 2CuCuSOCuOHCuOCu Lọc, nhiệt luyện ▪ Bài toán tách riêng và tinh chế. * Tách riêng: Chuyển từng chất trong hỗn hợp về trạng thái riêng lẻ ở dạng nguyên chất và tinh khiết bằng phương pháp vật lý hay hóa học. + Nguyên tắc: Chuyển chất cần tách thành sản phẩm mới ở dạng kết tủa hay bay hơi. Tiếp theo là thực hiện các phương pháp vật lý để: Cô cạn, lọc, chưng cất, chiết các chất ra khỏi nhau. Cuối cùng thực hiện các phản ứng tái tạo điều chế lại các chất ban đầu. Lưu ý: Sau khi tách riêng các chất phải giữ nguyên khối lượng như trong hỗn hợp ban đầu. * Tinh chế: Tinh chế chất A trong hỗn hợp gồm 3 chất A, B, C là tìm cách loại bỏ B, C để chỉ còn lại A nguyên chất. Không cần phải thu hồi B, C nhưng phải đưa A về dạng ban đầu bằng phản ứng thích hợp. ▪ Phương pháp: - Đối với hỗn hợp chứa: Kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối ta đem hòa tan trong axit. - Đối với hỗn hợp chứa: Oxit axit, oxit lưỡng tính ta thực hiện hòa tan trong kiềm. - Thực hiện các phản ứng trao đổi: Tạo kết tủa hoặc bay hơi, có thể dùng phản ứng đẩy kim loại ra khỏi dung dịch muối.


2223 3NaAlOCO2HOAlOHNaHCO ot232 32AlOHAlO3HO dpnc 232AlO4Al3O - Cho 3 kim loại còn lại vào dung dịch HCl dư, tách được Cu không phản ứng và hai dung dịch muối 2FeCl và 2MgCl , cho dung dịch NaOH dư vào 2 dung dịch muối, thu được 2 kết tủa  2FeOH và  2MgOH . Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao ở ngoài không khí cho MgO và 23FeO      o o 22 22 22 22 2223 t 2323 t 22 Fe2 HClFeClH Mg2HClMgClH FeCl 2NaOHFeOH2 NaCl MgCl 2NaOHMgOH2 NaCl 4FeOH2HOO4FeOH 2FeOHFeO3HO MgOHMgOHO        - Thổi CO vào hỗn hợp 2 oxit nung nóng ở nhiệt độ cao, MgO không phản ứng, 23FeO phản ứng cho Fe. Hòa tan hỗn hợp sau khi nung (đã để nguội) vào 24HSO đặc, nguội, Fe không tan, MgO tan trong 24HSO đặc. Lọc ta được Fe và dung dịch nước lọc. o t 232FeO3CO2Fe3CO ®Æc, nguéi 24422Mg2HSOMgSO SO 2HO - Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với 4MgSO cho  2MgOH kết tủa, cho dung dịch HCl tác dụng với  2MgOH , điện phân nóng chảy 2MgCl thu được Mg. 424 2MgSO2NaOHMgOHNaSO 22 2MgOH2 HClMgCl2HO dpdd 22MgClMgCl   Câu 6. Trích đề HSG lớp 9 trường THCS Cao Viên 2015 - 2016 Cho hỗn hợp chất rắn KCl, 2BaCl , 2MgCl . Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. (Với điều kiện không thay đổi khối lượng so với ban đầu.) Hướng dẫn: Cho hỗn hợp vào 2HO dư, ta được dung dịch hỗn hợp gồm KCl, 2BaCl , 2MgCl - Cho dung dịch 3NH dư vào dung dịch, lọc kết tủa được  2MgOH và nước lọc gồm KCl, 2BaCl , 4NHCl 2324 2MgCl2NH2HOMgOH2NHCl - Cho HCl dư tác dụng với  2MgOH . Sau đó cô cạn dung dịch thu được 2MgCl 22 2MgOH2 HClMgCl2 HO - Cho dung dịch 43 2NHCO dư vào dung dịch nước lọc thu được kết tủa 3BaCO và dung dịch nước lọc gồm KCl, 43 2NHCO , 4NHCl 24334 2BaClNHCO BaCO2NHCl - Cho HCl dư phản ứng với 3BaCO rồi cô cạn dung dịch thu được 2BaCl 3222BaCO2HClBaClCOHO - Cô cạn dung dịch gồm KCl, 43 2NHCO , 4NHCl thu được KCl

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.