PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 56. SO GIAO DUC VA DAO TAO NINH BINH 2025 LAN 2.pdf

250+ ĐỀ THI THỬ THPTQG VẬT LÝ 2025 SỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƢỜNG THPT Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT, LẦN 2 NĂM HỌC 2025 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh............................................................... Số báo danh Mã đề: 104 Cho biết: π = 3,14; T(K) = t(0C) + 273; R = 8,31 J. mol−1 ; NA = 6,02.1023 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phƣơng án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một trong những thông số cần thiết để một chất được ứng dụng làm mát của động cơ nhiệt là A. có khối lượng riêng lớn. B. có nhiệt dung riêng lớn. C. có nhiệt nóng chảy riêng lớn. D. có nhiệt độ nóng chảy lớn. Câu 2: Mô hình động học phân tử cho biết các chất được cấu tạo từ A. các hạt riêng biệt. B. các electron, ion dương, ion âm. C. các hạt không riêng biệt. D. các electron, proton và neutron. Câu 3: Một khí cầu có lỗ hở phía dưới để áp suất khí trong và ngoài khí cầu như nhau, khi chưa làm nóng không khí trong khí cầu có nhiệt độ bằng nhiệt độ bên ngoài là 25 C ; để khí cầu có thể bay lên người ta làm nóng không khí trong khí cầu lên 50 C . So với số mol khí trong khí cầu ngay khi chưa làm nóng, phần trăm số mol khí đã thoát ra khí cầu gần đúng là A. . B. 91% . C. 8% . D. 92% . Câu 4: Tăng đồng thời nhiệt độ tuyệt đối và áp suất của một khối khí lí tưởng xác định lên hai lần thì thể tích của khối khí thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 4 lần. D. Không thay đổi. Câu 5: Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức là:   2 10 Φ cos 100 Wb 4          t    (t tính bằng s). Độ lớn suất điện động cực đại xuất hiện trong vòng dây này là A. 2 2V . B. 1V. C. 2V . D. 2V. Câu 6: Khi từ thông qua cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng này được gọi là A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng từ hóa cuộn dây. C. hiện tượng đoản mạch. D. hiện tượng siêu dẫn. Câu 7: Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn dao động A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau 1 góc 3  . C. vuông pha với nhau. D. cùng pha nhau. Câu 8: Một máy biến thế hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2 . Kết luận nào sau đây đúng? A. N N 2 1  . B. N N 2 1  . C. N N 2 1  . D. 2 1 N N. 1  . ĐỀ CHÍNH THỨC
250+ ĐỀ THI THỬ THPTQG VẬT LÝ 2025 Câu 9: Nồi áp suất là dụng cụ khá phổ biến trong mỗi gia đình. Khi nấu bằng nồi áp suất đồ ăn thường chín nhanh và nhừ hơn so với nấu bằng các nồi thông thường là do khi nước trong nồi áp suất sôi thì A. áp suất trong nồi áp suất nhỏ hơn, nhiệt độ lớn hơn so với nồi thông thường. B. áp suất và nhiệt độ trong nồi áp suất đều lớn hơn so với nồi thông thường. C. áp suất trong nồi áp suất lớn hơn, nhiệt độ nhỏ hơn so với nồi thông thường. D. áp suất trong nồi áp suất lớn hơn, nhiệt độ như nhau so với nồi thông thường. Câu 10: Theo định luật I của nhiệt động lực học ΔU Q A   ; trong quá trình chất khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công thì A. Q 0, A 0   . B. Q <0, A>0 . C. Q 0, A 0   . D. Q 0, A 0   . Câu 11: Một nhiệt kế bị hỏng có hai nhiệt độ làm mốc là: điểm đóng băng của nước tinh khiết và điểm sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn lần lượt là 2C và 102 C . Nếu số chỉ nhiệt độ đo bởi nhiệt kế này là 55, 2 C thì nhiệt độ đúng trong thang Celsius là bao nhiêu? A. 50 C B. 55 C C. 57 C D. 48 C Câu 12: Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về A. mặt sinh công của từ trường. B. mặt tác dụng lực của từ trường. C. chiều của từ trường. D. năng lượng của từ trường. Câu 13: Trong thời tiết mùa đông giá lạnh ở trong phòng học nếu sờ tay vào song sắt cửa sổ ta có cảm giác lạnh nhưng sờ tay vào bàn gỗ ta có cảm giác đỡ lạnh hơn. Gọi 1 2 T T, và T3 lần lượt là nhiệt độ của bàn tay, song sắt cửa sổ và bàn gỗ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. T T T 1 2 3   B. T T T 1 2 3   C. T T T 3 1 2   D. T T T 3 1 2   Câu 14: Mô hình chuyển động Brown cho biết chuyển động của các phân tử trong A. các chất rắn, lỏng và khí. B. chất khí hoặc chất lỏng. C. chỉ cho chất khí. D. chất lỏng và rắn. Câu 15: Định luật Charles cho biết sự biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định khi thông số A. nhiệt độ của khí không đổi. B. khối lượng riêng khí không đổi. C. thể tích của khí không đổi. D. áp suất của khí không đổi. Câu 16: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là A. 1 2 1 2  V V T T B. 1 1 2 2 1 2  p V p V T T C. 1 1 2 2 2 1  p V p V T T D. 1 2 1 2  p p T T Câu 17: Quan hệ giữa động năng tịnh tiến trung bình của phân tử Ed và nhiệt độ tuyệt đối T của khí lí tưởng là A. d 3 2 E  RT B. d 2 3 E  RT C. d 2 3 E  kT D. d 3 kT 2 E  Câu 18: Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt chỉ để làm nóng chảy hoàn toàn của vật m là A. Q m c T L     Δ   B. Q Lm  C. Q m   . D. Q mc T  Δ PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Bạn Trang đã tiến hành thí nghiệm như hình để xác định cảm ứng từ B trong lòng của nam châm. Nam châm được đặt trên cân điện tử. PQ là một thanh cứng thẳng dẫn điện, đặt cố định nằm ngang, vuông góc với từ trường giữa các cực của nam châm và được nối với nguồn điện. Chiều dài của nam châm l 15 cm , coi từ trường trong lòng nam châm là đều, lực từ tác dụng lên phần thanh PQ ở bên ngoài nam châm là không đáng kể, tăng dần cường độ dòng điện I chạy trong dây PQ và ghi lại số chỉ m của cân, bạn Trang vẽ được đồ thị m theo I như hình vẽ. Dùng thước đo góc, bạn xác định được   28 ; lấy 2 g  9,8 m/s
250+ ĐỀ THI THỬ THPTQG VẬT LÝ 2025  80 I(A) m(kg) O N S Q P I Phát biểu Đúng Sai a) Dòng điện có chiều từ Q đến P. b) Khối lượng của thanh cứng dẫn điện PQ là 80 g. c) Số chỉ của cân thay đổi là do lực từ tác dụng lên dây dẫn PQ mang dòng điện có cường độ dòng điện I thay đổi. d) Độ lớn cảm ứng từ đo được trong lòng của nam châm là 34,7mT . (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười). Câu 2: Bạn Linh pha chế một mẫu trà sữa bằng cách trộn các mẫu chất với nhau: nước trà đen (mẫu A), nước đá (mẫu B) và sữa tươi (mẫu C). Các mẫu chất này chỉ trao đổi nhiệt lẫn nhau mà không gây ra các phản ứng hoá học. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa. Nhiệt độ trước khi trộn của mẫu A, mẫu B và mẫu C lần lượt là 80 C, 5 C  và 20 C. Phát biểu Đúng Sai a) Khi để cốc trà sữa ngoài không khí một thời gian bạn Linh thấy xung quanh thành bên ngoài cốc có một lớp nước mỏng chứng tỏ có sự ngưng tụ hơi nước lên trên thành bên ngoài cốc. b) Nhiệt độ cân bằng của hệ khi trộn cả ba mẫu với nhau nhỏ hơn 80 C. c) Ban đầu các mẫu A, B, C đều ở thể lỏng. d) Khi pha chế bạn Linh trộn 3 mẫu vào nhau mẫu B có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 3: Mặt phẳng (P) phân chia không gian thành hai miền như hình vẽ. Miền (1) có từ trường đều B1 với các đường sức từ nằm ngang, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,độ lớn cảm ứng từ 1 B T  0,2 . Miền (2) có từ trường đều B2 cùng hướng với B1 có độ lớn 2 1 B B  0,5 . Một điện tích 4 q 10 C  , khối lượng 5 10 g  ban đầu ở điểm M trên mặt phẳng P . Tại thời điểm t  0 , điện tích được truyền một vận tốc ban đầu 0 v vuông góc với mặt phẳng P và hướng vào miền (1) với (1) (2) (P) M v0 B1 B2 tốc độ là 4 4.10 m / s . Lực từ tác dụng lên điện tích có độ lớn F Bv q  , có phương vuông góc với cảm ứng từ B và vận tốc v . Đến thời điểm 1 t điện tích quay trở lại mặt phẳng P lần thứ nhất tại điểm N. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phát biểu Đúng Sai

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.