Nội dung text 4.Thể tích đá tan.docx
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ t = 325 0 C lên một khối nước đá rất lớn ở 0 0 C, có mặt trên phẳng ngang . Hỏi viên bi chui vào nước đá đến độ sâu là bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và sự nóng lên của đá đã tan, và trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Cho khối lượng riêng của sắt là = 7800kg/m 3 , của nước đá là o = 915kg/m 3 . Nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kgK, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Hỏi viên bi chui vào nước đá đến độ sâu là bao nhiêu (cm), tính từ bề mặt của khối nước đá tới điểm sâu nhất của viên bi ? H Có thể xem kích thước khối nước đá rất lớn so với viên bi nên sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cân bằng là 00C . Nhiệt lượng mà viên bi toả ra để hạ nhiệt độ xuống 00C : 314.....(0)... 3biQmctVctRct Nhiệt lượng nóng chảy của m (kg) nước đá : 2.Qm Cân bằng nhiệt 12QQ 34 .... 3mRCt 3 4... 3 Rct m Thể tích đá tan ra: 3 3 000 4... 4...3 3t Rct mRct V Thể tích tV là tổng thể tích của một hình trụ có chiều cao h và thể tích của một nửa hình cầu bán kính R: 23tantan114.. 223trucauVVVVRhR 3 2 00 1414....222... ..1 233.33.t RctRRct hVR R Từ hình vẽ: 00 4..24.. 1.1. 3.3.3 ctctR HhRR Thay số: 5 4.7800.460.3256 1.32 3,4.10.9153H (cm) H Trụ (h) Cầu