PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [Lí 11][Phiếu HT]_Điện trở. Định luật Ôm (buổi 1).pdf

ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT ÔM (BUỔI 1) ********************* I. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Điện trở 1.1. Định nghĩa điện trở = U R I - Với cùng một hiệu điện thế U, R càng lớn thì I càng nhỏ => Vật dẫn đã cản trở sự dịch chuyển của các điện tích trong dây dẫn càng lớn. - Định nghĩa: Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn. - Kí hiệu: R (Resistance: cản trở) - Đơn vị: Ω (Ôm) - Điện trở của dây dẫn kim loại: l R S = ρ - Trong đó: ρ : điện trở suất của dây (Ωm) l: chiều dài dây (m) S: tiết diện của dây ( 2 m ) 1.2. Đường đặc trưng Vôn - Ampe - Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại ở một nhiệt độ xác định là một đoạn thẳng qua gốc tọa độ. - Độ dốc: 1 k tan R = α= - Độ dốc càng lớn thì điện trở R càng nhỏ. 2. Định luật Ôm Fanpage Live: https://www.facebook.com/vuihocvn.thpt Đăng ký khóa học: http://vuihoc.vn/thpt
- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn U I R = 3. Nguyên nhân gây ra điện trở và ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở 3.1. Nguyên nhân gây ra điện trở trong vật dẫn kim loại - Những ion dương dao động nhiệt ở xung quanh nút mạng, khi nhiệt độ càng cao, những ion dương sẽ dao động càng mạnh và có thể phá vỡ trật tự. Dao động nhiệt của những ion trong mạng tinh thể làm cản trở quá trình chuyển động của những electron tự do là nguyên nhân chính tạo ra điện trở của kim loại. - Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo gần đúng là hàm bậc nhất: R R [1 t t ] = +α − 0 0 ( ) 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở a. Điện trở của đèn sợi đốt - Khi dòng điện chạy qua một đèn sợi đốt làm bằng dây kim loại, các electron trong dòng điện thường xuyên va đập, đồng thời truyền năng lượng cho các ion dương tại các nút mạng trong dây dẫn, làm cho các ion dương này dao động mạnh hơn. - Kết quả là nhiệt độ của dây dẫn tăng theo, nói cách khác, đèn sợi đốt đã biến năng lượng của dòng điện chạy qua thành nhiệt năng và một phần nhiệt năng này được giải phóng dưới dạng ánh sáng. - Nhiệt độ càng tăng, dao động của ion dương tại các nút càng mạnh cản trở chuyển động của electron, điện trở tăng theo. b. Điện trở nhiệt - Điện trở nhiệt là linh kiện có điện trở thay đổi một cách rõ rệt theo nhiệt độ. Điện trở nhiệt được ứng dụng rộng rãi trong kĩ thuật điện tử, làm cảm biến nhiệt trong máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, bếp cảm ứng, lò vi sóng, nồi cơm điện, ấm siêu tốc. - Điện trở nhiệt có thể phân thành hai loại: Điện trở nhiệt thuận (PTC): Điện trở tăng khi nhiệt độ tăng. Điện trở nhiệt ngược (NTC): Điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.

A. 16. B. 1 16 . C. 1 8 . D. 8. Dạng 2: Định luật Ôm Câu 6: Chọn phát biểu đúng về định luật Ohm. A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì A. cường độ dòng điện tăng 3,2 lần. B. cường độ dòng điện giảm 3,2 lần. C. cường độ dòng điện giảm 1,6 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,6 lần. Câu 8: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R 50 = Ω mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2 A. Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu? A. 120 V. B. 50 V. C. 12 V. D. 60 V. Câu 9: Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R ,R1 2 trong hình. Điện trở R ,R1 2 có giá trị là. A. R 5 ; R 20 1 2 =Ω = Ω . B. R 10 ; R 5 1 2 = Ω =Ω . C. R 5 ; R 10 1 2 =Ω = Ω . D. R 20 ; R 5 1 2 = Ω =Ω . Câu 10: Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 8 1,69.10 m − Ω ; dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.