Nội dung text 6. BỔ SUNG NHỮNG CÂU HAY MỚI.docx
1 BỔ SUNG NHỮNG BÀI TOÁN HAY MỚI Môn: VẬT LÍ 12 Bám sát CTGDPT mới Họ và tên……………………………..……………………………………....…Trường………….……….…............................ Câu 1. Đồ thị ở hình bên biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một miếng kim loại theo khối lượng kim loại đó. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết đây là kim loại gì. Biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt, chì, bạc, thiếc lần lượt là 2,77.10 5 J/kg, 0,25.10 5 J/kg, 1,05.10 5 J/kg, 0,61.10 5 J/kg. Hướng dẫn *Từ đồ thị ta chọn điểm M có tọa độ: Ô thứ 4 trên trục Ot, ô thứ 5 trên trục OQ: 3 35210 02510 04 Q..J ,. m,kg *So sánh với các nhiệt nóng chảy đề đã cho, kim loại trong thí nghiệm trên là chì. Câu 2. Cung cấp nhiệt lượng cho một khối băng (nước đá), người ta thu được đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo nhiệt lượng cung cấp được mô tả như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để: a) hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 °C. b) nâng nhiệt độ của nước từ 0°C đến 100°C. c) nâng nhiệt độ của nước từ 50°C đến 80°C. Hướng dẫn a)Để hóa lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 0 C thì nhiệt lượng cần cung cấp là: 160QkJ b)Để năng nhiệt độ của nước từ 0 0 C đến 100 0 C thì nhiệt lượng cần cung cấp: 21006040QkJ c) 2323 32 1000340 12 805010 QmcQQkJ QkJ QmcQ Câu 3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một miếng chì theo nhiệt lượng cung cấp được mô tả như hình vẽ. Biết nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.10 5 J/kg.
2 a) Xác định nhiệt độ nóng chảy của chì. b) Tính khối lượng miếng chì. Hướng dẫn a)Nhiệt độ nóng chảy của chí là 327 0 C b)Khối lượng miếng chì: 3 5 41210 17 35 08800 02510 ,. . Q m, kg g ,. Câu 4. Một lò nấu luyện nhôm trong một nhà máy trung bình nấu chảy được 15 tấn nhôm trong mỗi lần luyện. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nấu chảy hoàn toàn nhôm ở nhiệt độ nóng chảy trong một lần luyện, biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4,00.10 5 J/kg. b) Lò nấu sử dụng điện để luyện nhôm với hiệu suất sử dụng là 90%. Tính lượng điện năng (theo đơn vị kW.h) cần cung cấp cho quá trình làm nóng chảy lượng nhôm ở câu a. Hướng dẫn a)Nhiệt lượng cần cung cấp để nấu chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy trong một lần luyện nhôm: 3591510410610Qm....J b)Lượng điện năng cần cung cấp: 9 9610 667101852 09 Q. A,.kWh H, Câu 5. Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C và có khối lượng là 5M kg được đun nóng bằng một ấm đun có công suất điện không thay đổi. Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ của hỗn hợp nước và nước đá theo nhiệt lượng mà ấm đun cung cấp, người ta thu được đồ thị như hình vẽ. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 533410,. J/kg
3 a) Xác định khối lượng của nước và của nước đá trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường). b) Biết thời gian từ thời điểm bắt đầu đun đến khi nhiệt độ của hỗn hợp bắt đầu tăng lên là 2 phút. Tính công suất của ấm đun. Hướng dẫn a)Khối lượng nước đá: 3 5 6010 018 33410 Q. m, kg ,. *Khối lượng nước có trong hỗn hợp ban đầu: 5018482Mm,, kg b)Công suất của ấm đun: 3 6010 500 120 Q. W tP Câu 6. Một viên đạn có khối lượng 45mg bay theo phương ngang với tốc độ v 0 = 100 m/s xuyên qua một quả dưa có khối lượng 25M, kg đang nằm yên trên sàn ngang nhẵn. Tốc độ của viên đạn và của quả dưa ngay sau khi viên đạn xuyên qua lần lượt là v = 80 m/s và V = 20 cm/s. Tính độ tăng nội năng của viên đạn và quả dưa. Hướng dẫn *Độ tăng nội năng của của viên đạn bằng độ tăng nội năng của quả dưa và bằng độ giảm cơ năng của viên đạn: 2223232 0 111111 4510100451080258095 222222UmvmvMV.......,,J Câu 7. Người ta thiết kế một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới, gọi là thang nhiệt độ X, nhiệt độ được kí hiệu là T x có đơn vị là °X. Trong đó, 0°C tương ứng với 10°X và khi cùng đo nhiệt độ của một vật thì thấy số chỉ theo thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ nhiệt độ X đều là 50. a) Hãy thiết lập biểu thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ X. b) Ở nhiệt độ bao nhiêu theo thang Celsius (nhỏ hơn 50°C) thì độ chênh lệch số chỉ của hai thang đo là 3? Hướng dẫn a)Gọi S là điểm sôi của thang đo T x *Ta có: 00010 100010 tCTX S { 00 5050 10 1090 100 1442443 S TX.tCS 000810TX,tC b)Từ công thức: 0000 00 0000 3081035 0810 3081065 tC,tCtCC TX,tC tC,tCtCC So sánh với điều kiện, ta chọn 0035tCC Câu 8. Trong một bình thí nghiệm có chứa nước ở 0 0 C. Rút hết không khí ra khỏi bình, sự bay hơi của nước xảy ra khi hoá đá toàn bộ nước trong bình. Khi đó bao nhiêu phần trăm của nước đã hoá hơi nếu không có sự truyền nhiệt từ bên ngoài bình. Biết rằng ở 0 0 C 1 kg nước hoá hơi
4 cần một nhiệt lượng là 12543QkJ và để 1 kg nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C cần phải cung cấp lượng nhiệt là 2335,2QkJ Hướng dẫn *Theo giả thiết ta có: 2543kJ L kg và 335,2kJ kg *Gọi khối lượng nước ở 0 0 C là m , khối lượng nước hoá hơi là m thì khối lượng nước đông đặc thành đá (hoá đá) là: mm Nước hóa hơi nhận (thu) nhiệt lượng: .QmL Nước ở 0 0 đông đặc thành đá (hóa đá) truyền (tỏa) ra một nhiệt lượng: Qmm {{ {{ 2543335,3 ..10,116511,65%SHIFTSOLVE XX mmm QQmLmmLX mmm Câu 9. Đặt 1,5 kg nước ở 20°C vào tủ lạnh thì sau 70 phút, lượng nước này chuyển thành băng (nước đá) ở −15°C. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt dung riêng của băng lần lượt là 0,34 MJ/kg và 2,1 kJ/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K. Tính công suất làm lạnh của tủ lạnh. Hướng dẫn *Nhiệt lượng tỏa ra khi 1,5 kg nước ở 20 0 C xuống 0 0 C: 11154200200126000nQmct,..J *Nhiệt lượng tỏa ra khi 1,5 kg nước ở 0 0 C trở thành bằng ở 0 0 C: 6 21503410510000Qm,...J *Nhiệt lượng tỏa ra khi 1,5 kg băng từ 0 0 C xuống – 15 0 C: 3215210015047250bQmct,..J *Công suất làm lạnh của tủ lạnh: 12312600051000047250 1628 7060 QQQA , W tt. P Câu 10. Có 10 người tập trung trong một căn phòng đóng kín, cách nhiệt có kích thước 5m10m3m . Bỏ qua thể tích choán chỗ của người. Giả sử tốc độ truyền nhiệt trung bình của mỗi người ra môi trường là 1800 kcal/ngày. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,2 kg/m 3 và nhiệt dung riêng của không khí coi như không đổi bằng 0,24 kcal/kg.°C. Tính độ tăng nhiệt độ không khí trong phòng sau 20 phút. Hướng dẫn *Do phòng kín và cách nhiệt nên toàn bộ nhiệt lượng do 10 người tỏa ra trong 20 phút đều chuyển thành nội năng của không khí trong phòng: 101800 20250 2460 . UQ. kcal . *Khối lượng không khí trong phòng: 12105103180mV,.... kg *Độ tăng nhiệt độ không khí trong phòng sau 20 phút: 0250 58 180024 Q t,C mc.,