Nội dung text Chủ đề 6 NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG.docx
Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi bắt đầu nóng chảy cho tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng của vật và tính chất của chất làm vật. Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật Q = = const ml Qλm là hệ thức tính nhiệt nóng chảy riêng của vật để làm vật nóng chảy hoàn toàn. Trong đó: + Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật J. + m là khối lượng của vật kg. + l là hằng số nhiệt nóng chảy riêng, với mỗi chất khác nhau hằng số nhiệt nóng chảy khác nhau J/kg. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần làm để cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C Đồ thị minh hoạ sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian nhận nhiệt và chuyển các thể Đoạn AB Đá bắt đầu tan (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng) Đoạn BC Đá đang tan (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng) Đoạn CD Nước bắt đầu sôi (chuyển từ thể lỏng sang thể khí) Đoạn DE Nước đang sôi (chuyển từ thể lỏng sang thể khí) CHẤT NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY ( 0 C) NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG (J/kg) Nước đá 0 3,24.10 5 Sắt 1535 2,27.10 5 Đồng 1084 1,80.10 5 Chì 337 0,25.10 5 Giá trị gần đúng nhiệt của nhiệt nóng chảy riêng ở nhiệt độ nóng chảy dưới áp suất tiêu chuẩn của một số chất I KHÁI NIỆM NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CHỦ ĐỀ 6 NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG II THỰC HÀNH NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA NƯỚC
Mục đích thí nghiệm: Xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá. Dụng cụ thí nghiệm: Biến thế nguồn (1). Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian (2). Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ. Nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, kèm dây điện trở (gắn ở mặt trong của nắp bình) (4) Cân điện tử (hoặc bình đong) (5). Các dây nối (6). Các viên nước đá nhỏ và nước lạnh (7). Tiến hành thí nghiệm: Cho viên nước đá (khối lượng m (kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Bật nguồn điện. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. Xác định nhiệt dung riêng của nước bằng công thức 2 22 HO m PP.Δτ m tt l Trong đó + 2HOl là nhiệt dung riêng của nước (J/kg). + Δτ là thời gian đun nước (s). + m là khối lượng nước (kg). + P là công suất đun nước (W).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức A. Q. m B. Qm. C. m Q. D. QLm. Hướng dẫn giải Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức Qm. Câu 2: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Hướng dẫn giải Mỗi vật rắn có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở một áp suất cho trước nên nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào Câu 4: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Hướng dẫn giải Ở áp suất chuẩn, nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 0C, tương ứng với 273K. Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Câu 6: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ). Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 51. ,8.10J/kg Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 51,8.10J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 51,8.10J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 51,8.10J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 51,8.10J khi hóa lỏng hoàn toàn. Hướng dẫn giải + Nhiệt nóng chảy riêng của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy. + Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là Joule trên kilôgam, 1 J.kg hay Jkg hoặc Joule trên mol. Câu 9: Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.10 3 J/kg. Phát biểu đúng là A. khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J để hoá lỏng. D. mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy trên mặt thoáng tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất tăng? A. Luôn tăng đối với vật rắn B. Luôn giảm đối với vật rắn C. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy D. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. Câu 12: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 283K? A. Thiếc. B. Nước đá. C. Chì. D. Nhôm. Câu 13: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (3) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế điện tử. Câu 14: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước