TÀI LIỆU ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HÀ NỘI ĐỘC QUYỀN HSA EDUCATION MÔN: TƢ DUY ĐỊNH LƢỢNG TÀI LIỆU: BÀI GIẢNG: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (B01) Người soạn: Thầy giáo: Đỗ Xuân Thắng - SĐT: 0912554139 - Mail:
[email protected] Dạng 1: Cho đồ thị hàm số y fx Phương pháp: Quan sát đồ thị hàm số y fx - Theo chiều từ trái qua phải nếu đồ thị f x đi lên thì f x đồng biến trên khoảng x tương ứng. - Theo chiều từ trái qua phải nếu đồ thị f x đi xuống thì f x nghịch biến trên khoảng x tương ứng. Câu 1: Cho hàm số y fx có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào? A. ;0 . B. 1;3 . C. 0;2. D. 0; . Câu 2: Cho hàm số y fx có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;1 . B. 1;2 . C. 1;2 . D. 2; . O 1 2 3 2 4 y x - - O () - & => He NB ten 10, 2) 21 21 02) 1) Tài Liệu Ôn Thi Group https://TaiLieuOnThi.Net TAILIEUONTHI.NET
Câu 5: Hình bên dưới là đồ thị của hàm số y fx ' . Hỏi đồ thị hàm số y fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 2; B. 0;1 C. 1;2 D. 0;1 và 2; Dạng 3: Cho biểu thức f x ' . Phƣơng pháp: Xét dấu f x ' để kết luận được tính đồng biến – nghịch biến của hàm số f x . Trước hết ta cần tìm nghiệm của f x ' 0 , sau đó lập bảng xét dấu f x ' theo các nguyên tắc: *Nguyên tắc 1: Trong mỗi khoảng chỉ có miền dấu không đổi. Nên khi cần xét dấu trong một khoảng nào thì ta lấy một giá trị 0x bất kỳ trong khoảng đó thay vào f x ' để xem được giá trị âm hay dương, từ đó điền dấu vào cho cả khoảng đó. *Nguyên tắc 2: Qua nghiệm bội lẻ đổi dấu, nghiệm bội chẵn không đổi dấu. (Nếu không xét nghiệm bộ chẵn – bội lẻ theo nguyên tắc 2 thì các em có thể xét dấu ở mỗi khoảng nghiệm như trong nguyên tắc 1). Câu 6: Cho hàm số y fx có đạo hàm 2 3 fx x x x ' 1 12 . Hỏi hàm số f x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; 1 B. 1;1 C. 2; D. 1;2 O fine ABIt is I W 12 I -- O (no boi chan) ~ fin · = 0 - E f(noble Tài Liệu Ôn Thi Group https://TaiLieuOnThi.Net TAILIEUONTHI.NET