PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 11 Sóng điện từ-HS.pdf

1 BÀI 11 SÓNG ĐIỆN TỪ Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh hay chiếc m{y tính được kết nối với internet, ta có thể trao đổi thông tin với nhau trên khắp toàn cầu. Vậy tại sao thông tin lại có thể lan truyền được trong không gian? Hướng dẫn giải điện thoại thông minh máy tính  Thông tin lại có thể lan truyền được trong không gian vì thông tin được lan truyền đi dưới dạng sóng điện từ. I. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ:  Định nghĩa sóng điện từ:  C{c thiết bị như ti vi, điện thoại di động, lò vi sóng đều sử dụng sóng điện từ.  Dựa v|o c{c thí nghiệm nghiên cứu về mối liên hệ giữa dòng điện v| từ trường, nh| b{c học Michael Faraday (1791 – 1867, nh| Vật lí người Anh) đã x}y dựng lí thuyết điện từ.
2  James Clerk Maxwell đã mở rộng lí thuyết n|y v| dựa v|o đó tiên đo{n điện từ trường biến thiên sẽ lan truyền khắp không gian dưới dạng sóng. Sóng n|y gọi l| sóng điện từ.  James Clerk Maxwell (1831 – 1879, nh| vật lý học người Scotland) đã chỉ ra được tốc độ của tất cả c{c sóng điện từ truyền trong ch}n không có gi{ trị bằng c = 3.108 m/s, đúng bằng tốc độ {nh s{ng trong ch}n không. Đ}y l| cơ sở để ông khẳng định rằng {nh s{ng chính l| sóng điện từ.  Định nghĩa: Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian.  Sóng điện từ bao gồm một dải rộng tần số (hoặc bước sóng), gọi l| thang sóng điện từ.  Đặc điểm của sóng điện từ:  Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng 8 ( c = 3.10 m/s) đ}y l| kh{c biệt so với sóng cơ.  Lan truyền được trong c{c điện môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi.  Tu}n theo c{c quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và giao thoa.  Sóng điện từ l| sóng ngang, có mang năng lượng. Trong quá trình lan truyền E và B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.  Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau. Cả E và B cùng biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và cùng tần số.  Nguồn ph{t sóng điện từ có thể l| bất kỳ vật n|o ph{t ra điện trường hoặc từ trường biến thiên như: tia lửa điện, cầu dao đóng ngắt mạch điện<  Khi truyền từ môi trường n|y sang môi trường kia thì tần số góc, chu kì, tần số (What – The – fuc*) không thay đổi.  Công thức tính bước sóng vô tuyến:  Trong chân không   c cT m f    với 8 c = 3.10 m/s l| tốc độ {nh s{ng trong ch}n không. II. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:
3  Sự kh{c nhau về bước sóng (hay tần số) của c{c loại sóng điện từ đã dẫn đến sự kh{c nhau về tính chất v| t{c dụng của chúng. thang sóng điện từ, tử sóng d|i nhất (h|ng chục km) đến sóng ngắn nhất (cỡ 10-12 m đến 10-15 m) đã được kh{m ph{ v| sử dụng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.