PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 1 HOA 10 - DE 3.docx

TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. [CTST - SBT] Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 2: Để tạo thành ion 2+20Ca thì nguyên tử Ca phải : A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron Câu 3: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 6, 8, 18 B. 2, 8, 18, 32 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 10, 14 Câu 4: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là A. 5 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 5: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron A. độc thân B. ở phân lớp ngoài cùng C. ở obital ngoài cùng D. có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học Câu 6: Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu 7. [CD - SBT] Một trong số những phản ứng phổ biến nhất giữa ion và phân tử ở các đám khí trong vũ trụ là: ++ 223H + HH + H . Biết nguyên tử H có 1 proton và 1 electron. Số proton, neutron và electron của ion H 3 + lần lượt là: A. 2p, 1 n và 1 e. B. 2 p, 1 n và 2 e. C. 3 p, 0 n và 1 e. D. 3 p, 0 n và 2 e. Câu 8. [CD - SBT] Nguyên tử N có 7 proton, nguyên tử H có 1 proton. Số lượng hạt proton và electron trong ion 4NH là: A. 11 proton và 10 electron. B. 11 proton và 11 electron. C. 10 proton và 11 electron. D. 10 proton và 10 electron. Câu 9. [CTST - SBT] Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10 -19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. Mã đề thi 217
D. Nguyên tử R trung hòa về điện. Câu 10: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO? a b c d A. a B. b C. a và b D. c và d Câu 11: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8 A. 1 và 2 B. Chỉ có 3 C. 3 và 4 D. Chỉ có 2 Câu 12: Số electron tối đa trên orbital p là bao nhiêu? A. 8. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 13: Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử 6329Cu và 6529Cu A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron. C. có cùng số neutron. D. có cùng số hiệu nguyên tử Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p 1 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 15: Phổ khối lượng của nguyên tố X được cho ở hình bên dưới Phổ khối lượng của nguyên tố X Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố này là bao nhiêu? A. 10. B. 10,8. C. 10,2. D. 11. Câu 16: Theo dự đoán của các nhà khoa học, việc khai thác được hàng triệu tấn 3 2He trong đất của mặt trăng sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển các lò phản ứng tổng hợp hạt nhân không tạo ra chất thải nguy hại. Thực tế, trênTrái đất, helium tồn tại chủ yếu ở dạng 4 2He . Khẳng định nào sau đây là đúng? Mặt Trăng chứa nguồn tài nguyên vô tận A. Hạt nhân của 4 2He chứa 4 proton . ↑ ↓ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑
B. 3 2He và 4 2He là đồng vị của nhau. C. Hạt nhân 3 2He chứa 3 neutron. D. Số electron lớp ngoài cùng của 4 2He là 2 nên Helium là kim loại. Câu 17. Các hợp chất của nguyên tố X được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại màu, thủy tinh và xi măng. Oxide của X và hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nguyên tử X có tổng số hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nữa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Số neutron và electron của nguyên tử X là: A. 11n, 12e. B. 12n, 11e. C. 12n, 12e. D. 13e, 13n. Câu 18: Nguyên tố C (Z=6) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho mô hình cấu tạo của nguyên tử carbon và nguyên tử oxygen lần lượt như sau: a. Tổng số hạt trong phân tử CO 2 tạo từ các nguyên tử carbon và oxygen ở trên là 66 hạt b. Điện tích hạt nhân trong nguyên tử oxygen là +8 c. Tổng số hạt trong phân tử CO tạo từ các nguyên tử carbon và oxygen ở trên là 40 hạt d. Số hạt mang điện trong nguyên tử Oxygen nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 Câu 2. Nguyên tố phosphorus là một khoáng chất thiết yếu đối với sự phát triển của xương và răng, trong cơ thể phosphorus tham gia vào quá trình co cơ, đông máu, điều hòa chức năng thận, thần kinh, tái tạo mô, tế bào và đảm bảo quá trình hoạt động của tim. Nguyên tử Phosphorus có Z=15, A=31. a. Nguyên tử phosphorus có 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron. b. Trong nguyên tử phosphorus có số hạt mang điện âm ít hơn hạt không mang điện là 2. c. Trong nguyên tử phosphorus có số hạt mang điện âm bằng số hạt mang điện dương. d. Trong nguyên tử phosphorus tỉ lệ số hạt mang điện và hạt không mang điện bằng 1tồn tại của chúng ta,carbon có 2 đồng vị 12 6C và 14 6C Câu 3. Thông tin về việc electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa nhân a. Electron ở càng xa nhân thì năng lượng càng thấp. b. Năng lượng của electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron đó tới hạt nhân nguyên tử. c. Electron cần phải thu năng lượng để có thể chuyển từ lớp gần ra lớp xa hạt nhân. d. Electron cần phải giải phóng năng lượng để có thể chuyển từ lớp gần ra lớp xa hạt nhân. Câu 4. Theo em, xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng bao nhiêu phần trăm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.