Nội dung text Bài 1 Khai niem phuong trinh va he phuong trinh bac nhat hai an.docx
1 Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … BUỔI 1 : ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nhận biết phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
2 NV1: Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn NV2: Nêu định nghĩa hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở GV yêu cầu 1 HS lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn và 1 HS khác lấy ví dụ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a/ Định nghĩa: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng trong đó, và là các số đã biết ( hoặc ) Nếu tại và ta có là một khẳng định đúng thì cặp số được gọi là một nghiệm của phương trình b/ Cách giải : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Một cặp gồm hai phương trình bậc nhất hai ẩn và được gọi là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Ta thường viết hệ phương trình đó dưới dạng Mỗi cặp số được gọi là một nghiệm của hệ nếu nó đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 235xy-= B. 024xy+= C. 203xy-= D. 006xy-= 2. Kiểm tra cặp số sau có phải là nghiệm của phương trình 210xy--= hay không? A. (1;1) ; B. (0,5;3) . C. ()0;0 D. ()1;2- Câu 3 : Trong các trường hợp sau, chỉ ra những hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn A. 2 231 318 xy x ìï += ïï í ï-= ïïî B. 0,50,20,1 000,4 xy xy ìï -=- ï í ï+=- ïî C. 4710 3819 xy xy ìï -+=- ï í ï+=- ïî D. 22 32 3151 xy xy ìï += ïï í ï+=- ïïî
3 Câu 4 : Trong các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau, hệ phương trình nào nhận cặp số ()1;2-- là nghiệm: A. 1236 55 xy x ìï -=- ï í ï-= ïî B. 0,230,7 0,82 xy xy ìï -= ï í ï--= ïî C. 1 32 xy xy ìï -+= ï í ï+=- ïî D. 32 3151 xy xy ìï += ïï í ï+=- ïïî Câu 5 : Nối mỗi phương trình sau với tập nghiệm của nó ? A B a) 5–20xy= 1) {}(2;1)S= b) 5–367xy=- 2) {}(3;0)S=- c) 0210xy+= 3) 5 (1;) 2Sìüïï - ïï =-íý ïï ïïîþ d) 501xy-= 4) 1 (;1) 5Sìüïï ïï =íý ïï ïïîþ ĐÁP ÁN C1 C2 C3 C4 C5 D A C A a - 3 b - 1 c - 2 d-4 B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nhân biết , kiểm tra nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. Bài 1: Trong các hệ thức sau, đâu là phương trình bậc nhất hai ẩn. a) 345xy-= b) 0.0.3xy+= c) 0.40xy+= d) 311 42y x+= e) 12 0 34xy+= f) 21 24 5xy-=-
4 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - HS dưới lớp quan sát bạn trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Bài làm: a) là phương trình bậc nhất hai ẩn. b) không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì hệ số cả và để bằng . c) là phương trình bậc nhất hai ẩn. d) không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì không phải dạng . e) là phương trình bậc nhất hai ẩn. f) không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì có bậc . Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 2. - HS thực hiện cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả 2 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và Bài 2: Trong các cặp số (2;1) , (3;1)- , (0;5) cặp số nào là nghiệm của phương trình 240xy+-= . HD- Đáp số: Với (2;1) , ta có 22140+×-= (2;1)Þ là nghiệm. Với (3;1)- , ta có 32(1)430+×--=-¹(3;1)Þ- không là nghiệm. Với (0;5) , ta có 025460+×-=¹(0;5)Þ không là nghiệm.