PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 4 HOA 10- DE 1.docx

1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (SBT-KNTT): Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây ? A. C + O 2 0t CO 2 B. C + CO 2 0t 2CO C. C + H 2 O 0t CO +H 2 D. C + 2H 2 0t CH 4 Câu 2 (SBT-CTST): Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau : Fe 2 O 3 + 3CO 0t 2Fe +3CO 2 Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là A. Fe 2 O 3 B. CO C. Fe D. CO 2 Câu 3 (SBT-CTST): Bromine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây ? A. 3Br 2 + 6KOH 0t 5KBr +KBrO 3 +3H 2 O B. Br 2 +H 2 0t 2HBr C. 3Br 2 + 2Al  2AlBr 3 D. Br 2 + 2KI  I 2 + 2KBr Câu 4 (SBT-CTST): Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong trường hợp nào sau đây ? A. SO 2 B H 2 SO 4 C. H 2 S D. Na 2 SO 3 Câu 5. Cho quá trình Al  +3 Al + 3e, đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 6: Khi động cơ đốt trong của xe máy, ôtô, … hoạt động; bên cạnh sự đốt cháy nhiên liệu để sinh ra năng lượng cho xe hoạt động còn có sự đốt cháy các tạp chất trong nhiên liệu như sulfur hay sự đốt cháy khí N 2 (có trong không khí) để tạo ra các khí như CO 2 , NO, NO 2 ... gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của oxygen trong các phản ứng trên là A. Chất môi trường. B. Chất khử. C. Chất oxi hóa. D. B và D. Câu 7: Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau.: copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (3).Số oxi hóa của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là A. 0, +1, +2. B. 0, +2, +2. C. 0, +1, +1. D. +1, 0, +2. Câu 8 (SBT-CTST): Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH 3 ) ? A. 4NH 3 + 5O 2 0t,xt 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl  NH 4 Cl C. 2NH 3 +3Cl 2  6HCl + N 2 D. 4NH 3 + 3O 2 0t 2N 2 + 6H 2 O Câu 9 (SBT-CTST): Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO 4 , H 2 SO 4 và H 2 O). Nguyên nhân là do A. SO 2 đã oxi hóa KMnO 4 thành MnO 2 B. SO 2 đã khử KMnO 4 thành Mn 2+ . Mã đề thi 217
2 C. KMnO 4 đã khử SO 2 thành 6 S  D. H 2 O đã oxi hóa KMnO 4 thành Mn 2+ . Câu 10 (SBT-CTST): Cho các chất sau : Mn, MnO 2 , MnCl 2 , KMnO 4 . Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần lượt là A. 2 ; -2 ; -4 ; +8 B. 0 ; +4 ; +2 ; +7 C. 0 ; +4 ; -2 ; +7 D. 0 ; +2 ; -4 ; -7 Câu 11. Phản ứng: Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 + 2NaCl thuộc loại A. Phản ứng trao đổi, không oxi hóa - khử. B. Phản ứng thế, oxi hóa - khử. C. Phản ứng phân hủy, oxi hóa - khử. D. Phản ứng hóa hợp, oxi hóa - khử. Câu 12. Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO 4 ot K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (b) P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng: A. phân hủy, trao đổi. B. phân hủy, hóa hợp. C. hóa hợp, trao đổi. D. hóa hợp, thế. Câu 13. Trong phản ứng oxi hóa - khử, việc sử dụng các chất xúc tác có thể ảnh hưởng đến quá trình và sản phẩm.Chọn phát biểu sai A. Chất xúc tác không tham gia vào phản ứng và không thay đổi hóa học. B. Chất xúc tác không thể làm thay đổi số lượng electron trong phản ứng. C. Chất xúc tác có thể làm tăng tốc độ phản ứng mà không làm thay đổi sản phẩm. D. Tất cả các phản ứng oxi hóa - khử đều cần có chất xúc tác. Câu 14. Khi phân tích phản ứng oxi hóa - khử, cần chú ý đến các yếu tố môi trường như pH. Chọn phát biểu sai A. pH có thể ảnh hưởng đến trạng thái oxi hóa của các ion trong phản ứng. B. Tất cả các phản ứng oxi hóa - khử đều xảy ra ở pH trung tính. C. Môi trường acid thường làm tăng khả năng khử của một số ion. D. Môi trường kiềm có thể dẫn đến sự thay đổi sản phẩm trong phản ứng. Câu 15. Trong phản ứng oxi hóa - khử, việc xác định chất oxi hóa và chất khử là rất quan trọng. Chọn phát biểu đúng A. Chất oxi hóa là chất nhận electron và làm tăng số oxi hóa của chất khác. B. Chất khử luôn có số oxi hóa dương. C. Trong phản ứng, chất oxi hóa sẽ bị khử. D. Chất khử là chất nhận electron trong phản ứng. Câu 16. Phương pháp thăng bằng electron là một trong những kỹ thuật quan trọng trong hóa học. Chọn phát biểu đúng A. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các phản ứng trong dung dịch. B. Việc thăng bằng electron không giúp bảo toàn điện tích trong phản ứng. C. Chỉ có một phương pháp thăng bằng electron duy nhất. D. Phương pháp thăng bằng electron có thể áp dụng cho phản ứng khí. Câu 17: Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 18 (SBT – CD): Cho các phát biểu sau a. Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron. b. Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa
3 c. Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn. d. Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống oxi hóa thấp hơn. e. Phản ứng trong đó có sự trao đổi electron là phản ứng oxi hóa - khử . g. Trong phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy ra đồng thời. Số phát biểu không đúng ? A. 3. B. 4. C.5 D. 6. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đèn oxygen – acetylene có cấu tạo gồm 2 ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một ống dẫn khí acetylene . Khi đèn hoạt động, hai khí này được trộn vào nhau để thực hiện phản ứng đốt cháy theo sơ đồ: C 2 H 2 +O 2 ot CO 2 +H 2 O Phản ứng tỏa nhiệt lớn có nhiệt độ đạt đến 3000 o C a. Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là C, O. b. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là 15. c. Phản ứng tỏa nhiệt lượng rất lớn (3000 o C) nên được dùng hàn cắt kim loại. d. Chất oxi hóa là C 2 H 2 , Chất khử là O 2 . Câu 2. Hòa tan kim loại silver vào dung dịch acid nitric xảy ra phản ứng: Ag + HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O a. Hệ số cân bằng tối giản của Ag là 2. b. Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là 3. c. HNO 3 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. d. Silver đóng vai trò chất khử. Câu 3. Giải thưởng Nobel Hóa học 2019 được trao cho J.Goodenough M.Stanley và A. Yoshino về công trình phát triển pin lithium – ion. Phản ứng tích trữ năng lượng của pin được biểu diễn như sau: C 6 + LiCoO 2 → LiC 6 + CoO 2 a. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố C trong C 6 là +1. b. Cứ 1 mol C 6 phản ứng thì có 1 mol LiCoO 2 tham gia phản ứng. c. Số oxi hóa của Li không thay đổi trong quá trình trên. d. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là 4. Câu 4. Nước oxi già là chất oxi hóa mạnh nhưng thân thiện với môi trường, được sử dụng tẩy trắng trong ngành dệt, sản xuất giấy, quá trình chế biến thực phẩm,... do có khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H 2 O 2 ). a. Tính oxi hóa của oxi già là do nguyên tử nguyên tố H gây nên. b. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố hydrogen là +1. c. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố oxygen là -2. d. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong phân tử H 2 O 2 bằng -2. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố sulfur trong phân tử Na 2 S là bao nhiêu? Câu 2. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong ion 2 4HPO là bao nhiêu? Câu 3. Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được V lít khí ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng phần chục). Câu 4. Có bao nhiêu hợp chất có nguyên tử nguyên tố nitrogen có số oxi hóa âm trong dãy các chất sau: NH 3 , NO, NO 2 , N 2 , HNO 3 ? Câu 5 (SBT – CTST):
4 Sodium peroxide (Na 2 O 2 ), potassium superoxide (K 2 O) là những chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbon dioxide và cung cấp khí oxygen cho con người trong hô hấp theo các phản ứng sau : Na 2 O 2 + CO 2  Na 2 CO 3 + O 2 KO 2 + CO 2  K 2 CO 3 + O 2 Tàu ngầm Thợ lặn Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbon dioxide một ra thải ra xấp xỉ thể tích khí oxygen hít vào. Cần trộn Na 2 O 2 và KO 2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí carbon dioxide hấp thụ bằng thể tích khí oxygen sinh ra ? Câu 6 (SBT – KNTT): Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Tính thể tích dung dịch KMnO 4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20mL dung dịch FeSO 4 0,10M. --------------Hết-------------- ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………….

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.