PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 3 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx


A. Na 3 PO 4 . B. Ca(OH) 2 . C. Na 2 CO 3 . D. HCl. Câu 12. Cho độ tan (g/100 g nước) của một số muối của kim loại nhóm IIA trong nước ở 20 o C như bảng sau: Anion Cation NO 3 - SO 4 2- CO 3 2- Be 2+ 108,00 39,10 0,218 Mg 2+ 69,50 33,70 1,00.10 -2 Ca 2+ 130,95 0,24 1,30.10 -3 Sr 2+ 69,55 1,30.10 -2 1,10.10 -3 Ba 2+ 9,02 1,04.10 -5 5,08.10 -5 Căn cứ số liệu ở bảng trên, một học sinh có các nhận định sau, hãy cho biết nhận định nào không đúng? A. Trong các muối nitrate của kim loại nhóm IIA, muối Ca(NO 3 ) 2 có độ tan tốt nhất. B. Trong các muối sulfate của kim loại nhóm IIA, độ tan của BaSO 4 là kém nhất. C. Trong các muối carbonate của kim loại nhóm IIA, độ tan của BeCO 3 là kém nhất. D. Trong các muối carbonate, nitrate và sulfate của kim loại nhóm IIA, độ tan của BaCO 3 là kém nhất. Câu 13. Kim loại kẽm (zinc, Zn) được sản xuất trong công nghiệp từ quặng sphalerite (có thành phần chính là ZnS) theo sơ đồ: ZnS o2O, t ZnO oC, t Zn. Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Zn theo sơ đồ trên? A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân. D. Kết tinh. Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất sau về liên kết trong phức chất [PtCl 4 ] 2– ? A. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự cho cặp electron chưa liên kết từ phối tử Cl – vào nguyên tử trung tâm Pt 2+ . B. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự cho cặp electron chưa liên kết từ nguyên tử trung tâm Pt 2+ vào phối tử Cl – . C. Là liên kết tĩnh điện giữa nguyên tử trung tâm Pt 2+ và phối tử Cl – . D. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự ghép đôi cặp electron của phối tử Cl – và nguyên tử trung tâm Pt 2+ . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Ở điều kiện thường, tinh thể K và tinh thể Cr đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Biết một số thông số của kim loại K và Cr được cho ở bảng sau: Tính chất K Cr Bán kính nguyên tử (pm) 227 128 Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 63,3 1900 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) 0,862 7,19 Độ cứng (kim cương – 10) 0,5 8,5 a) Tinh thể Cr có liên kết kim loại mạnh hơn tinh thể K. b) Trong cùng một đơn vị thể tích thì khối lượng kim loại trong tinh thể Cr và K bằng nhau. c) Nguyên tử Cr có bán kính nhỏ hơn nguyên tử K vì nguyên tử Cr có số lớp electron ít hơn. d) K là kim loại nhẹ và Cr là kim loại nặng. Câu 2. Dung dịch NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà, với điện cực trơ, có màng ngăn như mô tả ở hình vẽ dưới đây:
a) Ở cathode, ion Na + bị khử thành kim loại Na, sau đó Na tác dụng với nước thành NaOH. b) Anode là cực âm và ở anode xảy ra quá trình oxi hoá Cl – thành Cl 2 . c) Màng ngăn có tác dụng không cho khi Cl 2 mới sinh ra tiếp xúc và phản ứng với NaOH. d) Nếu không có màng ngăn thì trong quá trình điện phân sẽ không có khi thoát ra. Câu 3. Muối CoCl 2 khan có màu xanh. Hòa tan một lượng muối này vào nước, thu được dung dịch màu hồng (có chứa phức chất X). Nhúng mảnh giấy lọc vào dung dịch này, sấy khô, thu được mảnh giấy có màu xanh (giấy Y). Giấy Y được sử dụng làm giấy chỉ thị để phát hiện nước. a) CoCl 2 là hợp chất của kim loại chuyển tiếp. b) Phức chất X không chứa phối tử aqua (phối tử H 2 O). c) Trong phức chất X, liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử là liên kết ion. d) Khi nhỏ giọt nước lên giấy Y, giấy Y chuyển màu. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Au, Zn. Có bao nhiêu kim loại trong dãy phản ứng với oxygen ở điều kiện thích hợp? Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Co (Z = 27) có bao nhiêu electron độc thân? Câu 3. Tái chế nhôm tiết kiệm được 95% năng lượng so với việc sản xuất nhôm từ quặng. Như vậy, năng lượng cần thiết để sản xuất một lon nhôm từ quặng bauxite có thể dùng để tạo ra bao nhiêu lon nhôm bằng con đường tái chế? Câu 4. Khi hoà tan NiCl 2 vào nước, thu được dung dịch có phức chất X có 6 phối tử aqua (H 2 O). Thêm tiếp dung dịch NH 3 đặc vào cho đến khi có sự thay thế của tất cả các phối tử aqua trong phức chất X bằng các phối tử ammine (NH 3 ). Có bao nhiêu liên kết cho nhận giữa các phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất mới được tạo thành? Câu 5. Một mẫu nước cứng có nồng độ các ion như sau: Ca 2+ x M; Mg 2+ y M; 3HCO 0,005M; Cl 0,004M; 2 4SO 0,001M. Để làm mềm 10 L nước này cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam sodium carbonate? Câu 6. Khi bảo quản trong phòng thí nghiệm, muối Mohr FeSO 4 .(NH 4 ) 2 SO 4 .6H 2 O hút ẩm và bị oxi hóa một phần bởi O 2 trong không khí thành hỗn hợp X. Để xác định phần trăm khối lượng muối Mohr trong X, tiến hành hòa tan hoàn toàn 2,656 gam X trong nước rồi pha thành 100,0 mL dung dịch Y. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch Y (trong môi trường sulfuric acid loãng, dư) bằng dung dịch KMnO 4 nồng độ 0,012 mL đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì dừng. Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ thêm 2 lần nữa. Thể tích trung bình của dung dịch KMnO 4 sau 3 lần chuẩn độ là 9,72 mL. Phần trăm khối lượng của muối Mohr trong X là a %. Tính giá trị của a (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. a) Hãy chỉ ra phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất [PtCl 2 (NH 3 ) 2 ]. b) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào AgCl thu được phức chất X. Viết công thức của phức chất X và cho biết dấu hiệu chứng tỏ phản ứng tạo phức chất X xảy ra.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.