Nội dung text 5.8. On tap.pptx
NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH) ÔN TẬP BÀI 5
MỞ ĐẦU Vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học trong bài để trả lời các câu hỏi SGK Chia sẻ được kết quả đã chuẩn bị ở nhà
ÔN TẬP KIẾN THỨC I. PHẦN ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Nhóm 1,3,5: (1) Nêu và giải thích đặc điểm của hài kịch. Minh hoạt một trong những đặc điểm ấy bằng các dẫn chứng rút ra từ một trong ba văn bản hài kịch đã đọc. (2) Đặt một câu có sử dụng trợ từ, thán từ lấy đề tài từ các văn bản hài kịch đã học. Xác định trợ từ, thán từ và nêu tác dụng của chúng. Nhóm 2,4,6: (1) Nêu chủ đề, thủ pháp gây cười được sử dụng trong ba văn bản: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục, Cái chúc thư, Thuyền trưởng tàu viễn dương theo mẫu sau: (2) Tiếng cười trong hài kịch có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người? Văn bản Chủ đề Thủ pháp gây cười
ÔN TẬP KIẾN THỨC I. PHẦN ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT * Các đặc điểm của hài kịch: - Nhân vật của hài kịch - Hành động trong hài kịch - Xung đột kịch - Lời thoại - Lời chỉ dẫn sân khấu * Ví dụ: Văn bản Thuyền trưởng tàu viễn dương - Trong đoạn trích có sự mâu thuẫn giữa cái xấu và cái tốt. - Nhân vật trong đoạn trích có sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước. - Đoạn trích chủ yếu toàn là lời thoại giữa các nhân vật với nhau. Lời thoại bộc lộ được đặc điểm, tính cách, có yếu tố hài hước, gây cười. 1. Trợ từ: Ví dụ: Ông Giuốc-đanh đã mất những ba lần tiền cho lời khen của bốn chú thợ phụ. → Trợ từ có tác dụng nhấn mạnh số lượng nhiều. 2. Thán từ: Ví dụ: A! Bác đã tới đấy à? → Thán từ biểu thị cảm xúc mừng rỡ.