Nội dung text CHUONG 6 HOA 11 - File HS.pdf
Chương 6: HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACID (File HS) Chủ đề 1: HỢP CHẤT CARBONYL...................................................................................................1 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ............................................................................................................1 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025.............................................6 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) ................................6 Mức 1: Nhận biết.............................................................................................................................6 Dạng 1: khái niệm, danh pháp, đồng phân hợp chất carbonyl..................................................6 Dạng 2: đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất carbonyl ...................................................6 Dạng 3: tính chất hóa học hợp chất carbonyl............................................................................7 Dạng 4: ứng dụng, điều chế, ảnh hưởng đến môi trường của hợp chất carbonyl .....................8 Mức 2: Thông hiểu......................................................................................................................8 Dạng 1: khái niệm, danh pháp, đồng phân hợp chất carbonyl..................................................8 Dạng 2: đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất carbonyl ...................................................9 Dạng 3: tính chất hóa học hợp chất carbonyl............................................................................9 Dạng 4: ứng dụng, điều chế, ảnh hưởng đến môi trường của hợp chất carbonyl ...................10 Mức 3: Vận dụng.......................................................................................................................11 Phần 2: Bài tập trắc nghiệm đúng sai .........................................................................................12 Phần 3: Bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn....................................................................................15 Mức 2: Thông hiểu....................................................................................................................15 Mức 3: Vận dụng.......................................................................................................................16 Chủ đề 2: CARBOXYLIC ACID ........................................................................................................17 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ..........................................................................................................17 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025...........................................22 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) ..............................22 Mức 1: Nhận biết.......................................................................................................................22 Dạng 1: khái niệm, danh pháp, đồng phân hợp chất carboxylic acid .....................................22 Dạng 2: đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất carboxylic acid.......................................23 Dạng 3: tính chất hóa học hợp chất carboxylic acid ...............................................................23 Dạng 4: ứng dụng, điều chế, ảnh hưởng đến môi trường của hợp chất carboxylic acid.........24 Mức 2: Thông hiểu....................................................................................................................25 Dạng 1: khái niệm, danh pháp, đồng phân hợp chất carboxylic acid .....................................25 Dạng 2: đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất carboxylic acid.......................................26 Dạng 3: tính chất hóa học hợp chất carboxylic acid ...............................................................26 Dạng 4: ứng dụng, điều chế, ảnh hưởng đến môi trường của hợp chất carboxylic acid.........27 Mức 3: Vận dụng.......................................................................................................................28 Phần 2: Bài tập trắc nghiệm đúng sai .........................................................................................30 Phần 3: Bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn....................................................................................34 Mức 2: Thông hiểu....................................................................................................................34 Mức 3: Vận dụng.......................................................................................................................35 Chủ đề 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 6..........................................................................................................37 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ..........................................................................................................37 B. CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6 (TÁCH RIÊNG 3 ĐỀ)..........................................................37
Hóa học 11- Chương 6: carbonyl - carboxylic acid 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 1 C O Chủ đề 1: HỢP CHẤT CARBONYL A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 1. Khái niệm - Hợp chất carbonyl là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl ( ) . - Aldehyde là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc -CHO) hoặc nguyên tử hydrogen. - Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm liên kết với 2 gốc hydrocarbon. VD: Cinnamaldehyde là một hợp chất aldehyde có trong tinh dầu quế. Methone là một hợp chất ketone có trong tinh dầu bạc hà. 2. Danh pháp a) Danh pháp thay thế ➢Tên aldehyde: Ví dụ: CH3 - CH2 - CH =O propanal ➢Tên ketone: Ví dụ: CH3 C CH2 O CH2 CH3 1 2 3 4 5 pentan - 2 - one ❖ Chú ý: - Mạch C là mạch dài nhất chứa nhóm (C=O) - Mạch C được đánh số từ nhóm -CHO (đối với aldehyde) hoặc từ phía gần nhóm C=O hơn (đối với - ketone). - Đối với ketone, nếu nhóm C=O chỉ có một vị trí duy nhất thì không cần số chỉ vị trí nhóm C=O - Nếu mạch C có nhánh thì cần thêm vị trí và tên nhánh ở phía trước. b) Tên thông thường : chỉ một số aldehyde và ketone có HCHO: aldehyde formic (formaldehyde) CH3CHO: aldehyde acetic (acetaldehyde) C6H5CHO: aldehyde benzoic ( benzaldehyde) CH3COCH3: acetone c) Tên gốc - chức: áp dụng với ketone C O Tên hydrocarbon (bỏ e cuối) al Tên hydrocarbon (bỏ e cuối) Vị trí C=O one
Hóa học 11- Chương 6: carbonyl - carboxylic acid 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 2 Andehyde Công thức cấu tạo Tên theo danh pháp thay thế Tên thông thường HCHO Methanal formaldehyde (formic aldehyde) CH3CHO Ethanal acetaldehyde (acetic aldehyde) CH3CH2CHO propanal propionaldehyde CH3CH2CH2CHO butanal butyraldehyde CH3[CH2]3CHO pentanal valeraldehyde CH3 CH CH2 CHO CH3 3-methylbutanal isovaleraldehyde CH2=CHCHO propenal acrolein (acrylaldehyde) acrylic aldehyde CH2=CHCH2CHO But-3-enal C6H5CHO pheneylmethanal aldehyde benzoic ( benzaldehyde) C6H5CH=CH-CHO 3-phenylprop-2-enal cinnamic aldehyde (cinnamaldehyde) Ketone Công thức cấu tạo Tên theo danh pháp thay thế Tên gốc - chức (Tên thông thường) CH3COCH3 propanone dimethyl ketone acetone CH3CH2CO CH3 Butanone ethyl methyl ketone CH3CH2CH2COCH3 Pentan-2-one methyl propyl ketone CH3CH2COCH2CH3 Pentan-3-one diethyl ketone CH3COCH2CH=CH2 pent - 4 -en-2-one allyl methyl ketone CH3COCH=CH2 but - 3 -en - 2-one methyl vinyl ketone C6H5COCH3 1-phenylethan-1-one methyl phenyl ketone (acetophenone) C6H5COC6H5 diphenylmethanone diphenyl ketone (benzophenone) 3. Công thức chung: - Andehyde no đơn chức mạch hở CnH2nO (n 1) hoặc CnH2n+1CHO (n 0) => hoặc RCHO (R : gốc hydrocarbon hoặc nguyên tử H) - Ketone no đơn chức mạch hở CnH2nO (n 2) => hoặc RCOR’ (R, R’ : gốc hydrocarbon có thể giống hoặc khác nhau) II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Liên kết đôi C=O phân cực về phía nguyên tử oxygen. Tên gốc hydrocarbon liên kết với C=O (theo thứ tự chữ cái) ketone
Hóa học 11- Chương 6: carbonyl - carboxylic acid 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 3 III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trạng thái - Formaldehyde và acetaldehyde là những chất khí ở nhiệt độ thường. Các hợp chất carbonyl khác là chất lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ sôi - Aldehyde, ketone có nhiệt độ sôi thấp hơn so với alcohol tương ứng. Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với hydrocarbon có phân tử khối tương đương do phân tử chứa nhóm carbonyl phân cực làm phân tử các hợp chất carbonyl phân cực. Tính tan - Các aldehyde, ketone có mạch carbon ngắn dễ tan trong nước nhờ có liên kết hydrogen với nước. CH3 CH =O O H H O O H H H3C C = H3C Liên kết hydrogen acetaldehyde với nước Liên kết hydrogen acetone với nước Các aldehyde, ketone có mạch carbon dài hơn đều ít tan hoặc không tan trong nước. Các aldehyde, ketone thơm hầu như không tan. - Aldehyde, ketone thường có mùi đặc trưng. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng khử Các hợp chất carbonyl bị khử bởi các tác nhân khử như NaBH4, LiAlH4,...(kí hiệu [H]) + Andehyde bị khử thành alcohol bậc I: CH3CH=O + 2[H] ⎯⎯→ CH3CH2OH + Ketone bị khử thành alcohol bậc II. CH3 C CH3 O + 2 [H] CH3 CH CH3 OH 2.Phản ứng oxi hóa aldehyde - Aldehyde bị oxi hóa bởi nước bromine tạo thành carboxylic acid. CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr ➢Tổng quát: RCHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ RCOOH + 2HBr - Aldehyde bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens = [Ag(NH3)2]OH : diamminesilver (I) hydroxide TQ: RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH 0 ⎯⎯→t RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O hoặc RCHO+2AgNO3+3NH3+H2O 0 ⎯⎯→t RCOONH4+2Ag+2NH4NO3 Riêng 1 mol HCHO có thể tạo 4Ag HCHO + 4AgNO3+6NH3+2H2O o ⎯⎯→t (NH4)2CO3 + 4Ag +2NH4NO3 hoặc HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH o ⎯⎯→t (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O