PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. CHUYÊN ĐỀ 15. BASE - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (HS).docx

CHỦ ĐỀ 15. BASE A. LÝ THUYẾT I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – TÊN GỌI 1. Khái niệm: - Phân tử base gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide (- OH). Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH - VD : NaOH, Ca(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 ... 2. Công thức hoá học: - Công thức chung: M(OH) n 3. Phân loại: - 2 loại: - Base tan trong nước : NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . (là Base của các kim loại tan được trong nước ở điều kiện thường như: Li, Na, K, Ba, Ca… - Base không tan trong nước: Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 ...(có thể coi là các base của kim loại khác các kim loại trên như Fe, Al, Zn….). 4. Tên gọi: Tên base = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hydroxide. Bảng. Tên gọi và công thức của một số base thông dụng Tên gọi Công thức hóa học Potassium hydroxide KOH Sodium hydroxide NaOH Calcium hydroxide Ca(OH) 2 Barium hydroxide Ba(OH) 2 Copper (II) hydroxide Cu(OH) 2 Iron (III) hydroxide Fe(OH) 3 Aluminium hydroxide Al(OH) 3 II. TINH CHẤT HÓA HỌC CỦA BASE 1. Tác dụng với chất chỉ thị màu. - Dung dịch base làm quỳ tím đổi thành màu xanh. - Dung dịch base làm phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ. 2. Dung dịch base + oxide acid → muối + nước. Thí dụ: 2NaOH + SO 2  → Na 2 SO 3  + H 2 O             3Ca(OH) 2  + P 2 O 5  → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 3H 2 O 3. Base (tan và không tan) + acid  → muối + nước. Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H 2 O             Cu(OH) 2  + 2HNO 3  → Cu(NO 3 ) 2  + H 2 O 4. Dung dịch base tác dụng với nhiều dung dịch muối → muối mới + base mới. Thí dụ: 2NaOH + CuSO 4  → Na 2 SO 4  + Cu(OH) 2 ↓ 3KOH + AlCl 3  3KCl + Al(OH) 3  KOH + NH 4 Cl  KCl + NH 3  + H 2 O 5. Base không tan bị nhiệt phân hủy thành oxide base và nước. Thí dụ: Cu(OH) 2   o t  CuO + H 2 O             2Fe(OH) 3   o t  Fe 2 O 3  + 3H 2 O  NaOH o t  Không xảy ra. * Chú ý: Các dung dịch base tan khi cô cạn sẽ kết tinh tạo ra chất rắn base tương ứng. 6. Dung dịch Base tác dụng với Kim loại và oxit kim loại, Base của kim loại lưỡng tính: + Kim loại: Al, Zn. + Oxide lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO. + Base lưỡng tính: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2
- Dung dịch base tác dụng với kim loại lưỡng tính tạo ra muối và giải phóng khí H 2 222 222 22223 2   AlNaOHHONaAlOH ZnNaOHNaZnOH - Dung dịch Base tác dụng với oxide lưỡng tính tạo ra muối và nước. 2322 222 22 2   AlONaOHNaAlOHO ZnONaOHNaZnOHO - Dung dịch base tác dụng với Base của kim loại lưỡng tính tạo ra muối và nước 322 2222 ()2 ()22   AlOHNaOHNaAlOHO ZnOHNaOHNaZnOHO B. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. TỰ LUẬN Bài 1: Hãy hoàn thành bảng sau: Tên base CTHH Thành phần Hoá trị của kim loại. Nguyên tử K.Loại. Số nhóm OH Tan Không tan Sodium hydroxide. Potassium hydroxide. Calcium hydroxide. Iron (III) hydroxide. Aluminium hydroxide Magnesium hydroxide Barium hydroxide Iron (II) hydroxide Copper (II) hydroxide Bài 2: Có những base sau: Cu(OH) 2 , NaOH, Ba(OH) 2 . Hãy cho biết những base nào a. tác dụng được với HCl. b. Bị nhiệt phân hủy. c. Tác dụng với CO 2 và SO 2 . d. Đổi màu quỳ tím thành màu xanh. - Viết các phương trình hóa học xảy ra. Bài 3: Từ những chất có sẵn là Na, Na 2 O, Ca, BaO, K 2 O và H 2 O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch Base. Gọi tên các base đó. Bài 4: Có 3 lọ đựng các dung dịch không màu mất nhãn gồm H 2 O, H 2 SO 4 , KOH. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách nhận ra 3 lọ hóa chất trên. Bài 5: Chọn chất thích hợp hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. ……. o t  Fe 2 O 3 + H 2 O b. H 2 SO 4 + …….  Na 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 SO 4 + ……….  ZnSO 4 + H 2 O d. ……… + HCl o t  NaCl + H 2 O e. ……… + CO 2 o t  Na 2 CO 3 + H 2 O Bài 6: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau a. b. NaNaOHH2FeFe2(SO4)3 Al(OH)3NaAlO2 (1)(3)(2)(4) (5) (6) Bài 7: Dẫn từ từ 1,7353 lít khí CO2 (đkc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm thu được là Na2CO3. a. Chất nào dư, tính giá trị của chất dư? b. Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng. Bài 8. Cho 3,7185 lít khí CO 2 (đkc) tác dụng với lượng dư dung dịch nước vôi trong, sau phản ứng thu được m gam kết tủa CaCO 3 và nước. a) Viết phương trình hóa học xảy ra xảy ra. b) Tính m. Bài 9. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam muối clorua. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 14. Trung hoà hoàn toàn 200 mL dung dịch KOH 0,5M bằng 200 gam dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch (a%) là: A. 1,825%.           B. 3,650%.            C. 18,25%.          D. 36,50%. Câu 15. Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng chỉ thu được muối Na 3 PO 4  và H 2 O. Giá trị của a là: A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,9 mol.  Câu 16. Cho 200 mL dung dịch Ba(OH) 2  0,4M vào 250 mL dung dịch H 2 SO 4  0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 17,645 g.         B. 16,475 g.          C. 17,475 g.          D. 18,645 g. Câu 17. Thuốc dành cho bệnh nhân đau dạ dày có thành phần: A. Al(OH) 3  và Mg(OH) 2 . B. NaOH và Mg(OH) 2 . C. Mg(OH) 2  và KOH. D. NaOH và Al(OH) 3 . Câu 18. NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. CO 2 .                B. SO 2 .           C. N 2 .              D. HCl. Câu 19. Cho 200 mL dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 mL dung dịch H 2 SO 4  1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H 2  (đkc) là: A. 2,479 lít.       B. 4,958 lít.          C. 3,719 lít. D. 7,437 lít. Câu 20. Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ... là: A. Ca(OH) 2 . B. Ba(OH) 2 . C. KOH. D. NaOH. Câu 21. Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây? A. Zn(OH) 2 . B. Fe(OH) 2 . C. NaOH. D. Al(OH) 3 . Câu 22. Trong số các base sau đây, base nào tan tốt trong nước? A. KOH. B. Fe(OH) 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Cu(OH) 2 . Câu 23. Base nào sau đây không tan trong nước? A. Potassium hydroxide. B. Copper(II) hydroxide. C. Barium hydroxide. D. Sodium hydroxide. Câu 24. NaOH có tính chất vật lý nào sau đây? A. Sodium hydroxide là chất rắn không màu, ít tan trong nước. B. Sodium hydroxide là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. C. Sodium hydroxide là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt. D. Sodium hydroxide là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 25. Chất làm quỳ tím hóa xanh là? A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. HCl. Câu 26. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là? A. HCl, NaCl, NaOH. B. HNO 3 , Ba(OH) 2 . C. NaOH, KOH. D. H 2 S, Ca(OH) 2 . Câu 27. Nhóm các base làm quỳ tím ẩm hoá xanh là: A. Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 . B. Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . C. Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 , Ba(OH) 2 . Câu 28. Dãy các base đều làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch phenolphthalein là A. KOH, Ca(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 . B. NaOH, Al(OH) 3 , Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 . C. Ca(OH) 2 , KOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 . D. NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . Câu 29. Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH) 2 ? A. CO 2 , Na 2 O. B. CO 2 , SO 2 . C. SO 2 , K 2 O. D. SO 2 , BaO. Câu 30. Cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. CO, SO 2 . B. SO 2 , SO 3 . C. FeO, Fe 2 O 3 . D. NO, NO 2 . Câu 31. Dãy oxide nào sau đây tác dụng được với dung dịch base? A. K 2 O, SO 2 , CO 2 , CuO. B. SO 2 , CO 2 , SO 3 , NO. C. SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 , FeO. D. SO 3 , CO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 . Câu 32. Cu(OH) 2 tác dụng được với chất nào sau đây? A. ZnO. B. HCl. C. NaCl. D. FeCl 2 . Câu 33. Chất được sử dụng để trung hòa acid là A. Al(OH) 3 . B. Fe(OH) 2 . C. NaOH. D. Cu(OH) 2 . Câu 34. Cho các chất sau: copper(II) hydroxide, sodium hydroxide, barium hydroxide, potassium hydroxide. Chất bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxide là A. Barium hydroxide. B. Copper(II) hydroxide. C. Potassium hydroxide. D. Sodium hydroxide. Câu 35. Dãy các base bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A. Ca(OH) 2 , NaOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 . B. Cu(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 . C. Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Zn(OH) 2 . D. Zn(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, NaOH. Câu 36. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ? A. 0,5 mol H 2 SO 4  và 1,5 mol NaOH. B. 1 mol HCl và 1 mol KOH. C. 1,5 mol Ca(OH) 2  và 1,5 mol HCl. D. 1 mol H 2 SO 4  và 1,7 mol NaOH. Câu 37. Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphthalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.