Nội dung text PHẦN III CÂU HỎI TLN THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI - PHẦN I - HS.docx
THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI – PHẦN I PHẦN III: CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Cho các thông tin sau đây: 1-Là một cấp độ tổ chức sống của loài trong tự nhiên hay đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên. 2-Thường phân bố cùng một không gian gọi là sinh cảnh trong hệ sinh thái. 3-Có khả năng giao phối với nhau. 4-Cấu trúc di truyền ổn định qua các thế hệ. 5-Các cá thể phải có khả năng sinh sản. 6-Có thành phần kiểu gene đặc trưng và ổn định. 7-Không được cách lí sinh sản ở một mức độ nhất định. Có bao nhiêu nhận định trên là đúng khi nói quần thể là đơn vị của tiến hóa nhỏ? Đáp án: Câu 2. Gen HBB mã hóa cho chuỗi beta polypeptide của haemoglobin có trong tế bào hồng cầu. Người mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm mang một đột biến trên HBB, đột biến này làm thay đổi amino acid thứ 6 trong chuỗi beta polypeptide. Các nhà khoa học thực hiện một nghiên cứu về ảnh hưởng của allele gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm đối với tỉ lệ trẻ em sống sót ở Kenya. Số liệu được thu thập ngẫu nhiên từ các trung tâm y tế kết hợp với phỏng vấn các gia đình có trẻ nhỏ ở nhiều vùng đô thị và nông thôn của Kenya. Kết quả nghiên cứu trên 867 trẻ em được thể hiện trong bảng và đồ thị dưới đây. H A là allele không mang bệnh, H S là allele lặn mang bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Người mang kiểu gene dị hợp có cả tế bào hồng cầu bình thường và tế bào hình liềm. Biết rằng sốt rét là một trong những nguyên nhân dẫn đến tử vong hàng đầu ở Kenya, đặc biệt là ở trẻ em. Tần số allele H S là bao nhiêu % (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Đáp án: Câu 3. Nghiên cứu biến động tần số các allele (A và a) của một gene ở một quần thể ruồi giấm qua các thế hệ, kết quả được biểu diễn trên đồ thị như sau: Dựa vào kết quả nghiên cứu, một học sinh đã đưa ra các kết luận sau: 1. Môi trường sống của quần thể luôn thay đổi. 2. Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. 3. Ở một số thế hệ, quần thể chịu tác động của phiêu bạt di truyền. 4. Ở một số thế hệ, quần thể chịu tác động của đột biến gene. 5. Tính đa dạng di truyền của quần thể tăng dần.
2. Dòng gene. 3. Yếu tố ngẫu nhiên. 4. Giao phối không ngẫu nhiên. 5. Chọn lọc tự nhiên. Có bao nhiêu nhân tố có thể làm giàu vốn gene quần thể? Đáp án: Câu 8. Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1. Đột biến 2. Dòng gene. 3. Yếu tố ngẫu nhiên. 4. Giao phối không ngẫu nhiên. 5. Chọn lọc tự nhiên. Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gene quần thể? Đáp án: Câu 9. Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1. Đột biến 2. Dòng gene. 3. Phiêu bạt di truyền. 4. Giao phối không ngẫu nhiên. 5. Chọn lọc tự nhiên. Có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alelle quần thể? Đáp án: Câu 10. Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1-Đột biến 2- Dòng gene. 3- Phiêu bạt di truyền. 4- Giao phối không ngẫu nhiên. 5- Chọn lọc tự nhiên Có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể? Đáp án: Câu 11. Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1-Đột biến 2- Dòng gene. 3- Phiêu bạt di truyền. 4- Giao phối không ngẫu nhiên. 5- Chọn lọc tự nhiên Có bao nhiêu nhân tố có hướng? Đáp án: Câu 12. Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1- Đột biến. 2- Dòng gene. 3- Phiêu bạt di truyền. 4- Giao phối không ngẫu nhiên. 5- Chọn lọc tự nhiên Có bao nhiêu nhân tố có thể góp phần làm đa dạng di truyền? Đáp án: Câu 13. Cho các hoạt động, nguyên nhân sau 1- Hiện tượng El Nino.