Nội dung text 19. CTST - GIỮA HKI - TÂY NINH.docx
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. B. các dạng vận động của sinh vật và năng lượng. C. các dạng chuyển động của chất rắn và chất lỏng. D. các dạng chuyển động của các hành tinh và ngôi sao. Câu 2: Mục tiêu của Vật lí là A. tìm hiểu quy luật vận động của vật chất. B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ. C. tìm hiểu quy luật vận động của năng lượng. D. tìm hiểu tuy luật vận động của con người. Câu 3: Hai phương pháp chính mang tính quyết định trong nghiên cứu Vật lí là A. phương pháp lí thuyết và phương pháp điều tra, khảo sát. B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. C. phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm. D. phương pháp thực nghiệm và phương pháp điều tra, khảo sát. Câu 4: Cho các số tương ứng với bước: 1. Hình thành giả thuyết; 2. Đề xuất vấn đề; 3. Quan sát, suy luận; 4. Kiểm tra giả thuyết; 5. Rút ra kết luận. Tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí theo thứ tự các bước sau đây: A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 3 – 4 – 5. C. 3 – 2 – 1 – 4 – 5. D. 2 – 3 – 1 – 4 – 5. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Âm thanh không truyền được trong chân không. C. Ánh sáng truyền trong không khí theo đường thẳng. D. Âm thanh truyền trong không khí theo đường thẳng. Câu 6: Ví dụ nào sau đây minh họa cho phương pháp thực nghiệm khi nghiên cứu Vật lí là sai? A. Galileo thả rơi hai vật có khối lượng khác nhau (cùng hình dạng) từ đỉnh tháp nghiêng Pisa và thấy hai vật rơi chạm đất cùng lúc.
C. 6 min 30 s. D. 7 min 15 s. Câu 18: Thời gian một em nhỏ đi hết quãng đường AB dài 500 m là 2 phút. Tốc độ di chuyển của em nhỏ là A. 250 m/s. B. 4,2 m/s. C. 2,5 m/s. D. 2,1 m/s. Câu 19: Công thức tính tốc độ trung bình là A. tb s v t . B. tb t v s . C. tbvst . D. v tb = st 2 . Câu 20: Tốc độ trung bình trong một thời gian rất ngắn được gọi là A. vận tốc. B. tốc độ. C. tốc độ tức thời. D. vận tốc trung bình. Câu 21: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo tốc độ? A. km/h. B. m/s. C. km/phút. D. m. Câu 22: Công thức nào sau đây xác định giá trị của vận tốc? A. v = s t . B. v = vt. C. v = d t . D. v = dt. Câu 23: Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật chuyển động có giá trị bằng nhau khi A. vật chuyển động thẳng, không đổi chiều. B. vật chuyển động thẳng, đổi chiều. C. vật chuyển động gấp khúc, không đổi chiều. D. vật chuyển động gấp khúc, đổi chiều. Câu 24: Con Rùa chuyển động dọc theo một đường thẳng. Độ dịch chuyển của nó tại các thời điểm khác nhau được biểu thị trong bảng số liệu dưới đây: d (m) 0 0,5 1,0 1,5 2,0 t (s) 0 2 4 6 8 Đồ thị dịch chuyển – thời gian của con Rùa có dạng là A. đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. C. đường cong đi qua gốc tọa độ. D. đường cong không qua gốc tọa độ. Câu 25: Hai xe máy chuyển động thẳng cùng xuất phát từ bưu điện đến hai vị trí khác nhau. Xe thứ nhất đi được quãng đường 1km hết 1,5 phút, xe thứ hai đi được 0,75 km hết 1 phút. Tốc độ v 1 của xe thứ nhất và tốc độ v 2 của xe thứ hai được thể hiện ở liên hệ nào dưới đây?