PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 9. HDG CHUYEN DE 9. BIEU THUC TOA DO CUA CAC PHEP TOAN VECTO.pdf

CHINH PHỤC TOÁN 12 Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 9. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTO
CHINH PHỤC TOÁN 12 Trang 2 PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Hệ trục tọa độ trong không gian Câu 1. Hình lập phương ABCD A BC D      có các cạnh B A B C ,     và BB  đôi một vuông góc với nhau. Vì hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng 1 nên các vectơ B A B C B B , ,      cùng có điểm đầu là B  và đều có độ dài bằng 1. Từ các điều trên, suy ra có thể lập một hệ toạ độ Oxyz có gốc O trùng với đỉnh B  và các vectơ i j k , , lần lượt là các vectơ B A B C B B , ,      . Câu 2. a) Mặt bên OCC O  nằm trong mặt phẳng toạ độ ( ) Oyz . b) Ox Oyz ⊥( ) nên Ox OCC O ( )   ⊥ . c) Mặt bên OAAO  nằm trong mặt phẳng toạ độ ( ) Oxz . Các mặt phẳng toạ độ đôi một vuông góc với nhau nên (OAA O Oxy ) ( )   ⊥ . Câu 3. Ta có: OA i j k = + + 4 0 0 , suy ra A(4;0;0) ; OB OA OC i j k = + = + + 4 6 0 , suy ra B(4;6;0); OB OA OC OO i j k 4 6 3   = + + = + + , suy ra B (4;6;3)  . Câu 4. Để tìm toạ độ của vectơ AB , ta cần biểu diễn AB theo ba vectơ i j k , , . Do AB cùng hướng với i và | | 8 8 | | AB AB i = = = nên AB i = 8 hay AB i j k = + + 8 0 0 . Tương tự, ta cũng có: AD i j k AA i j k 0 6 0 , 0 0 4  = + + = + + .
CHINH PHỤC TOÁN 12 Trang 3 Trong hình bình hành ABCD , ta có: AC AB AD i j k = + = + + 8 6 0 . Trong hình bình hành AAC C   , ta có: AC AC AA i j k 8 6 4   = + = + + . Suy ra AB AC AC (8;0;0); (8;6;0); (8;6;4)  = = = . ( ) ( ) 1 1 Vì 2 2 1 (8 6 4 6 4 ) 4 6 4 2 AM AC AD AC AD AA i j k j k i j k     = + = + + = + + + + = + + nên AM = (4;6;4) . Câu 5. Trong Hình ABCM FODE . là hình hộp chữ nhật. Áp dụng quy tắc hình hộp suy ra OM OF OD OB i j k = + + = + + 3 4 3 . Vì vậy, toạ độ của điểm M là (3;4;3). Câu 6. Ta cần tìm toạ độ các đỉnh O C B C D , , , ,    . - Toạ độ đỉnh O là (0;0;0). - Theo giả thiết, ta có OB i OD j OO k 2 , ,  = = = . Suy ra: 2 ; 2 ; 2 ; . OC OB OD i j OB OB OO i k OC OB OD OO i j k OD OD OO j k       = + = + = + = + = + + = + + = + = + Vậy C B C D (2;1;0), (2;0;1), (2;1;1), (0;1;1)    . Câu 7. a) Ta có: ( A A A ; ; (4;0; 1) ) A A A AA x x y y z z     = − − − = − . b) Gọi toạ độ của điểm B  là ( ; ; ) x y z thì BB x y z ( 3; 2; 5)  = − − − . Vì ABC A BC     là hình lăng trụ nên ABB A  là hình bình hành, suy ra AA BB   = . Do đó 3 4 2 0 5 1 x y z  − =   − =   − = − hay x y z = = = 7, 2, 4 . Vậy B (7;2;4)  Lập luận tương tự suy ra C (11; 3;8)  − .
CHINH PHỤC TOÁN 12 Trang 4 Câu 8. a) Vì A(2; 1;4) − và B(3;5; 1) − nên AB = − − − − − (3 2;5 ( 1); 1 4). Vậy AB = − (1;6; 5). b) A B C , , không thẳng hàng nên để ABCD là hình bình hành thì điểm D phải thoả mãn điều kiện AB DC = . Gọi ( x y z D D D ; ; ) là toạ độ điểm D . Ta có ( 1 ;1 ;2 .) 1 1 2 1 6 5 2 5 7. D D D D D D D D D DC x y z x x AB DC y y z z = − − − − − − = = −    =  − =  = −      − = − =  Vậy D( 2; 5;7) − − . Câu 9. Gọi D x y z ( ; ; ) . Để ABCD là hình bình hành ( ) ( ) ( ) 4 1;3; 7 3 ;1 ;2 2 4; 2;9 9 x AB DC x y z y D z  = −   =  − = − − − −  = −  − −    = . Câu 10. Gọi E x y z ( ; ; ) Ta có: CE x y z = − − + ( 7; 4; 2) ; 2 2 2 ;4 2 ; 6 2 EB x y z = − − − − ( ) 3 7 2 2x 8 E 4 4 2 3 2 6 2z 8 3 2 x x C B y y y z z E   =  −=−     − = −  =      + = − −  = −  =  Câu 11. Theo quy tắc hình hộp ta có: AB AD AA AC + + = . Suy ra AA AC AB AD   = − − . Lại có: AC = − (3;5; 6), AB = (1;1;1) , AD = − (0; 1;0) . Do đó: AA = − (2;5; 7) . Suy ra A(3;5; 6 − ).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.