Nội dung text Chuyên đề 4. Phản ứng oxi hóa khử.doc
Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A. LÍ THUYẾT CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO I. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1. Số oxi hoá Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. Số oxi hoá được xác định theo các nguyên tắc sau: • Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. Thí dụ: Số oxi hoá của Na, Fe, H 2 , N 2 , O 2 , Cl 2 ,... đều bằng không. Qui tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1, trừ hiđrua kim loại (NaH, CaH 2 ,...). Số oxi hoá của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF 2 và peoxit (chẳng hạn 2222HO,NaO ,...). Kim loại luôn có số oxi hoá dương và bằng hoá trị của nó trong hợp chất. Qui tắc 3: Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. Qui tắc 4: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Thí dụ: Tính số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong 3224SO,SO,HSO , 2 34NaHSO,SO . Đặt x là số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất và ion trên, ta có: - Trong 3SO:x3.(2)0x6 - Trong 2SO:x2(2)0x4 - Trong 24HSO:2(1)x4(2)0x6 - Trong 3NaHSO:11x3(2)0x4 - Trong 2 4SO:x4(2)2x6 Cách ghi số oxi hoá: Số oxi hoá được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau: Thí dụ: + 4 -2 - 3 + 1 +5 -2 243SO;NH;NO 2. Phản ứng oxi hoá - khử Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khư. Sự oxi hóa (quá trình oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. Sự khứ (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyên electron giữa các chất (nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng , hay phản ứng oxi hoá - khứ là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Thí dụ: 0 +2 +2 0 Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Chất khử: Fe
Trang 3 0242422 3FeSHSOFeSOSOHO 2x 7x 34 FeSFeS7e 64 S2eS 242422 32FeS10HSOFeSO9SO10HO (2) Đối với các phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm (của sự oxi hoá hay sự khử) trong đó có nhiều số oxi hoá khác nhau thì có thể viết riêng từng bán phản ứng oxi hoá đối với mỗi sản phẩm khử, rồi viết gộp lại sau khi đã nhân với hệ số tỉ lệ giữa các sản phẩm. Ví dụ: 0 +5 +2 0 +1 33222 2MgHNOMgNONNOHO Biết tỉ lệ thể tích: 22N:NO5:4 5 25x2N10eN�O 51 4x2N8e2N�O 51 218N82e5N8N1|x 2 MgMg2e 41|x 33222 241Mg100HNO41MgNO5N4NO50HO (3) Đối với phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ thì cần xác định đúng sự tăng, giảm số oxi hóa của các nguyên tố. Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau: a) 33xy2 3AlHNOFeNONOHO b) 3232 nMHNONOMNOHO Giải 0 +5 +3 +2y/x 33y2 3xA1HNOAlNONOHO 3 52y/x (5x2y)xAlAl3e 3xxN(5x2y)exN 33xy2 3(5x2y)Al(16x6y)HNO(5x2y)AlNONO(8x3y)HO b) 0 +5 +4 +n 3232 nMHNONOMNOHO 1x nx n MMne 54 N1eN 3232 nM2nHNOnNOMNOnHO (4) Ảnh hưởng của môi trường: Trong một số chất thì tác nhân oxi hóa, tác nhân khử phụ thuộc vào môi trường tiến hành phản ứng.
Trang 4 Ví dụ 2: Xác định sản phẩm và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: a) 34424FeOKMnOHSO b) 222724Fe(OH)KCrOHSO c) 2424FeBrKMnOHSO d) 22NaCrOONaOII Giải +8/3 +7 +3 +2 a) 34424244242 3FeOKMnOHSOFeSOMnSOKSOHO 5x 2x 8/33 6Fe6Fe2e 72 Mn5eMn 34424244242 310FeO2KMnO48HSO15FeSO2MnSOKSO24HO +2 +6 +3 +3 b) 2227242424242 33Fe(OH)KCrOHSOFeSOCrSOKSOHO 3x 1x 23 2Fe2Fe2e 63 2Cr2.3e2Cr 2227242424242 336Fe(OH)KCrO13HSO3FeSOCrSOKSO19HO +2 -1 +7 +3 0 +2 c) 24242424242 3FeBrKMnOHSOFeSOBrMnSOKSOHO 5x 6x 3 222FeBr2Fe2Br6e 72 Mn5eMn 242410FeBr6KMnO24HSO