PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text VL12_GHKI_07.docx

Trang 1 ĐỀ SỐ 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí? A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình. Câu 3. Ở trên núi cao người ta A. không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 0100C B. không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 0100C C. có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 0100C D. có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 0100C Câu 4. Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước ? A. Nhiệt lượng kế. B. Cân điện tử. C. Nhiệt kế. D. Oát kế. Câu 5. Sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí được gọi là hiện tượng A. Đông đặc. B. Nóng chảy. C. Bay hơi. D. Ngưng tụ. Câu 6. Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là: A. có tính dị hướng B. có cấu trúc tinh thế C. có dạng hình học xác định D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định
Trang 2 Câu 7. Thuỷ ngân có nhiệt độ nóng chảy là −39 0 C và nhiệt sôi là 357 0 C. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30 0 C thì thuỷ ngân A. chỉ tồn tại ở thể lỏng. B. chỉ tồn tại ở thể hơi. C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi. D. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi. Câu 8. Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể: A. tăng nội năng và thực hiện công B. giảm nội năng và nhận công C. tăng nội năng và không thực hiện công D. giảm nội năng và sinh công công Câu 9. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là: A. J/g độ. B. J/ kg độ. C. kJ/ kg độ. D. cal/g độ. Câu 10. Nhiệt độ phòng thường được cho là khoảng 020C. Nhiệt độ này tương đương với bao nhiêu theo thang đo Fahrenheit (F)? A. 068F. B. 072F. C. 060F. D. 078F. Câu 11. Nhiệt kế hồng ngoại đo nhiệt độ bằng cách nào ? A. Đo sự thay đổi màu sắc của da. B. Đo sự thay đổi âm thanh khi hơi thở ra. C. Đo bức xạ hồng ngoại phát ra từ cơ thể. D. Đo áp suất không khí xung quanh. Câu 12. Một vật có khối lượng m, nhiệt dung riêng của vật là c, để nhiệt độ của vật tăng từ 1t đến 2t thì nhiệt lượng cần cung câp được xác định theo công thức A. 21tQmct . B. 2Qmct . C. 1Qmct . D. 21t mc Q t . Câu 13. Một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 80C thì tỏa ra một nhiệt lượng là 369,6kJ . Nhiệt dung riêng của sắt là A. 440J/kgK . B. 0,44J/kgK . C. 369,6J/kgK . D. 2310J/kgK . Câu 14. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J A. U120J B. U0J C. U60J D. U80J Câu 15. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43410 J/kg . Nhiệt lượng cần cung cấp cho m4 kg nước đá ở 0C để chuyển thành nước hoàn toàn ở 0C là A. 1360kJ B. 1360J C. 850kJ D. 850J Câu 16. Có bao nhiêu nguyên tử oxygen trong 1 gam khí oxygen. A. 6,022.10 23 B. 1,882.10 22 C. 2,82.10 22 D. 2,8 Câu 17. Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của chất khí là: A. 1J B. -1J C. 0,5J D. 2,5J. Câu 18. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nội năng của khối khí tăng khí khi nó nhận công và truyền nhiệt: A. Q + A = 0 với A < 0 B. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0; A > 0 C. Q + A = 0 với Q > 0 D. ΔU = A + Q với ΔU <0;

Trang 4 Câu 2. Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng bao nhiêu Joule (J) ? Lấy 2g10m/s . Câu 3. Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 020C sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt của đầu búa. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kgK . Công suất của búa bằng bao nhiêu kW? (kết quả làm tròn đến 1 chữ số có nghĩa) Câu 4. Biết nhôm có nhiệt dung riêng c896 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng 439.10 J/kg , nhiệt độ nóng chảy là 658C . Có miếng nhôm có khối lượng m200 g ở nhiệt độ 33C . Để hóa lỏng được 100 g nhôm thì cần cung cấp nhiệt lượng bằng bao nhiêu kJ? (ĐS: 151) Câu 5. Dùng bếp điện để đun một ấm nhôm khối lượng 500 g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 25C . Sau 21 phút đã có 30% lượng nước trong ấm hoá hơi ở nhiệt độ sôi 100C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg .K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi 100C là 62,26.10J/kg . Khối lượng riêng của nước là 1kg/ lít. Biết chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp toả ra được dùng vào việc đun ấm nước. Nhiệt lượng trung bình mà bếp điện cung cấp cho ấm nước trong mỗi giây là bao nhiêu? (Kết quả lấy đến 4 chữ số có nghĩa). (ĐS: 1611) Câu 6. Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung cấp được cho trên đồ thị như hình. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 53,4.10J/kg ; nhiệt dung riêng của nước 1c4200 J/kg.K ; nhiệt dung riêng của nhôm 2c880 J/kg.K. Tổng khối lượng nước đá và ca nhôm là bao nhiêu kg? (ĐS: 1,6)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.