PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CĐ8. Hợp chất chứa nitrogen.docx


carboxyl (-COOH). Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thường 22HNCHCOOH Aminoethanoic acid Glycine 32CHCHNHCOOH 2-aminopropanoic acid Alanine 222 4HNCHCHNHCOOH 2,6-diaminohexanoic acid Lysine 22 2HOOCCHCHNHCOOH 2-aminopentane-1,5-dioic acid Glutamic acid 32 2CHCHCHNHCOOH 2-amino-3-methylbutanoic acid Valine b) Đặc điểm cấu tạo Các amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực, đầu tích điện âm là COO , đầu tích điện dương là 3HN . Dạng phân tử trung hoà Dạng ion lưỡng cực c) Tính chất vật lí Ở điều kiện thường, các amino acid tồn tại ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy khá cao và thường dễ tan trong nước. d) Tính chất hoá học - Tính chất lưỡng tính: Amino acid vừa nhận proton của acid mạnh, vừa nhường proton cho base mạnh, thể hiện tính chất lưỡng tính, ví dụ: 2232HNCHCOOHHClClHNCHCOOH 22222HNCHCOOHNaOHHNCHCOONaHO - Phản ứng ester hoá: Tương tự carboxylic acid, amino acid phản ứng được với alcohol tạo ester, ví dụ: 24HSOdac,t 222522252HNCHCOOHCHOHHNCHCOOCHHO  ∘ (Thực tế, nhóm amino tồn tại ở dạng muối do tác dụng với sulfuric acid). - Phản ứng trùng ngưng: Các  - hoặc  -amino acid có thể phản ứng với nhau để tạo thành polymer và tách ra các phân tử nước, ví dụ:  -aminocaproic acid polycaproamide  -aminoenanthic acid polyenanthamide e) Tính chất điện di Tuỳ thuộc vào pH môi trường, các amino acid có thể tồn tại ở dạng trung hoà hoặc dạng ion mang điện, ví dụ:
Khi đó, các hạt mang điện này bị hút về điện cực trái dấu khi đặt trong điện trường, tức di chuyển được trong điện trường (hiện tượng điện di). Trong cùng dung dịch, các amino acid mang điện tích khác nhau nên sẽ di chuyển về các cực khác nhau (được ứng dụng để tách các amino acid): Không di chuyển Di chuyển về cực âm Di chuyển về cực dương 3. Peptide: a) Khái niệm, cấu tạo Peptide là những hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các đơn vị  -amino acid liên kết với nhau qua liên kết peptide CONH . Cấu tạo của một peptide được thể hiện qua thứ tự liên kết của các  -amino acid trong phân tử, bắt đầu là amino acid đầu N và kết thúc là amino acid đầu C, ví dụ: b) Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân: Peptide bị thuỷ phân ở liên kết peptide ( CONH ) khi có xúc tác acid, base hoặc enzyme, tạo ra các amino acid (thuỷ phân hoàn toàn) hoặc tạo thành các peptide nhỏ hơn (thuỷ phân không hoàn toàn). Ví dụ: 222222HNCHCONHCHCOOHHO2HNCHCOOH Trong môi trường acid hoặc base, amino acid chuyển hoá thành dạng muối tương ứng. - Phản ứng màu biuret: Các peptide có từ hai liên kết peptide trở lên phản ứng với 2Cu(OH) trong môi trường kiềm (thuốc thử biuret), tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng. 4. Protein: a) Khái niệm, cấu tạo Protein là hợp chất được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polypeptide. Protein gồm hai loại: protein đơn giản và protein phức tạp. b) Tính chất vật lí Protein dạng hình sợi (keratin, collagen,...) không tạn trong nước; protein dạng hình cầu (hemoglobin, albumin,...) tan được trong nước tạo dung dịch keo. c) Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân: Protein bị thử phân ở liên kết peptide ( CONH ) khi có xúc tác acid, base hoặc enzyme. Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các  -amino acid. - Phản ứng màu: Protein có phản ứng màu biuret và có phản ứng tạo chất rắn màu vàng với nitric acid đặc. - Phản ứng đông tụ: Dưới tác dụng của nhiệt, acid, base hoặc ion kim loại nặng, protein có thể bị đông

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.