Nội dung text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 12 - Chương 4 - DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM.docx
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM IV.1 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 2 IV.2. CON LẮC LÒ XO 29 IV.3. DAO ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH – HỆ ĐIỆN TÍCH 48 IV.4. MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA KHÁC. 57 IV.5. DAO ĐỘNG TẮT DẦN- CƯỠNG BỨC 73 IV.1. LỜI GIẢI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 82 IV.2. LỜI GIẢI CON LẮC LÒ XO 140 IV.3. LỜI GIẢI DAO ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH – HỆ ĐIỆN TÍCH 187 IV.4. LỜI GIẢI MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA KHÁC. 208 IV.5. LỜI GIẢI DAO ĐỘNG TẮT DẦN- CƯỠNG BỨC 257
Bài 5. Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng K = 40 N/m mang đĩa A có khối lượng M = 60g. Thả vật B có khối lượng m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10 cm so với đĩa A. Va chạm giữa vật B và đĩa A là va chạm mềm. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính biên độ và chu kỳ dao động điều hòa của hệ . b. Tính khoảng thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ. ĐS: a. 6,1,0,4AcmTs ; 0,1s Bài 6. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m 1 = 100g, được tích điện đến điện tích q = 2μC và một lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu (t = 0) khi vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì người ta đặt con lắc vào điện trường đều có phương nằm ngang như hình vẽ, cường độ điện trường E = 10 6 V/m. Khi con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 19 T 12 thì ngừng tác dụng điện trường (cho E = 0) đồng thời bắn một vật khối lượng m 2 = m 1 với vận tốc bằng vận tốc cực đại của m 1 (lúc trước khi ngừng tác dụng điện trường) vào vật m 1 theo hướng cùng chiều chuyển động với m 1 khi đó. Tìm biên độ dao động của vật trước và sau khi bắn trong các trường hợp sau: a) Va chạm là va chạm mềm b) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. ĐS: a. 10,73 cm; b. 10,59 cm. Bài 7. Một vật nặng có khối lượng m, điện tích dương q được gắn vào lò xo có độ cứng k khối lượng không đáng kể tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên