Nội dung text Đề thi HK2 - Toán 10 - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Năm 2017-2018.pdf
Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút; (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 101 Mục tiêu: +) Đề thi HK2 của Sở GD&ĐT Bắc Giang với 20 câu hỏi trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận với đầy đủ kiến thức bám sát chương trình HK2 môn Toán lớp 10. +) Đề thi giúp các em có thể ôn tập một cách tổng quát và đầy đủ kiến thức đã được học trong HK2 lớp 10 và có thể làm quen với mẫu đề thi HK, từ đó có thể làm tốt các bài kiểm tra và bài thi. +) Đề thi gồm các câu hỏi tương ứng với các mức độ như sau: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 5 câu 7 câu 9 câu 2 câu A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1 (NB). Cho tan x = 2. Giá trị của biểu thức 4sin 5cos 2sin 3cos x x P x x là A. 2 . B. 13. C. −9. D. −2. Câu 2 (VD). Bất phương trình 2 16 3 0 x x có tập nghiệm là A. ( ; 4] [4; ) . B. [3;4]. C. [4; ) D. {3} [4; ) . Câu 3 (NB). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho elíp (E) có phương trình chính tắc là 2 2 1 25 9 x y Tiêu cự của (E) là A. 8 . B. 4. C. 2. D. 16. Câu 4 (TH). Cho hệ phương trình 2 2 2 2 2 x y x y xy m , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ trên có nghiệm. A. m ∈ −[ 1;1]. B. m ∈ [1; +∞ ). C. m ∈ [ -1;2]. D. m ( ; 1] . Câu 5 (VD) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho A B ( 3;5), (1;3) và đường thẳng d x y : 2 1 0 ,
Trang 3 A. (2; ) B. ( ;1) (2; ). C. (1; ) D. 1 ; 4 . Câu 14 (VD). Tam thức 2 2 f x x m x m m ( ) 2( 1) 3 4 không âm với mọi giá trị của x khi A. m < 3 . B. m ≥ 3 . C. m ≤−3 . D. m ≤ 3 . Câu 15 (VD). Tập nghiệm của bất phương trình | 4 3 | 8 x là A. ( ;4]. B. 4 ; 3 C. 4 ;4 3 . D. 4 ; [4; ). 3 Câu 16 (NB). Xác định tâm và bán kính của đường tròn 2 2 ( ):( 1) ( 2) 9. C x y A. Tâm I (−1;2), bán kính R = 3. B. Tâm I (−1; 2), bán kính R = 9. C. Tâm I (1; −2), bán kính R = 3. D. Tâm I (1; −2), bán kính R = 9. Câu 17 (VD). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 2 x m x m ( 2) 8 1 0 vô nghiệm. A. m[0;28]. B. m ( ;0) (28; ). C. m ( ;0] [28; ). D. m(0;28) . Câu 18 (TH). Khẳng định nào sau đây Sai ? A. 2 3 3 0 x x x x . B. 3 0 3 0 | 4 | x x x C. x x x | | 0 D. 2 x x 1 | | 1 Câu 19 (TH). Cho f x g x ( ), ( ) là các hàm số xác định trên , có bảng xét dấu như sau: Khi đó tập nghiệm của bất phương trình ( ) 0 ( ) f x g x là A. [1;2] [3; ). B. [1;2) [3; ). C. [1;2) (3; ) . D. [1;2] . Câu 20 (VD) Cho a,b là các số thực dương , khi đó tập nghiệm của bất phương trình ( )( ) 0 x a ax b là
Trang 4 A. ( ; ) ; b a a B. ; b a a C. ; [ ; ) b a a . D. ( ; ) ( ; ) b a . II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu I (VD) (3,0 điểm). 1) Giải phương trình 2 x x x 12 7 2) Giải hệ bất phương trình 2 1 1 2 4 . 4 3 0 x x x x Câu II (VD) (1,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn 2 2 ( ):( 1) ( 4) 4. C x y Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng : 4 3 2 0. x y Câu III (VDC) (0,5 điểm). Cho hai số thực x, y thỏa mãn: x x y y 3 1 3 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x y . HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. B 2. D 3. A 4. A 5. A 6. A 7. B 8. C 9. D 10. C 11. D 12. B 13. C 14. D 15. C 16. A 17. D 18. B 19. B 20. C Câu 1: Phương pháp: Từ sin tan cos x x x đưa biểu thức P về biểu thức chỉ chứa 1 đại lượng sin x hoặc cos x, từ đó giản ước để tính. Cách giải: Ta có : sin sin tan 2 sin 2cos cos cos x x x x x x x thế vào P 4.2cos 5cos 13cos 13 2.2cos 3cos cos x x x P x x x