Nội dung text CHAPTER 10 - SOCIOEMOTIONAL DEVELOPMENT IN MIDDLE AND LATE CHILDHOOD - format.docx
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1 SOCIOEMOTIONAL DEVELOPMENT IN MIDDLE AND LATE CHILDHOOD PHÁT TRIỂN CẢM XÚC XÃ HỘI Ở TRẺ NHI ĐỒNG Phần 10
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 3 ● Peer Status ● Social Cognition ● Bullying ● Friends ● Vị thế trong nhóm đồng trang lứa ● Nhận thức xã hội ● Bắt nạt ● Bạn bè 4. Schools 4. Trường học Learning Goal 4:Characterize aspects of schooling in children’s development in middle and late childhood. Mục tiêu học tập 4: Nêu đặc điểm của việc đi học đối với sự phát triển của trẻ em ở giai đoạn nhi đồng. ● Contemporary Approaches to Student Learning ● Socioeconomic Status, Ethnicity, and Culture ● Phương pháp tiếp cận đương đại đối với việc học tập của học sinh ● Tình trạng kinh tế xã hội, sắc tộc và văn hóa
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 4 In The Shame of the Nation, Jonathan Kozol (2005) described his visits to 60 U.S. schools in urban low-income areas in 11 states. He saw many schools in which minorities totaled 80 to 90 percent of the student population. Kozol observed numerous inequities—unkempt classrooms, hallways, and restrooms; inadequate textbooks and supplies; and lack of resources. He also saw teachers mainly instructing students to memorize material by rote, especially as preparation for mandated tests, rather than stimulating them to engage in higher-level thinking. Kozol also frequently observed teachers using threatening disciplinary tactics to control the classroom. Trong The Shame of the Nation, Jonathan Kozol (2005) đã mô tả các chuyến thăm của ông tới 60 trường học ở 11 bang Hoa Kỳ tại các khu đô thị có thu nhập thấp. Ông đã thấy nhiều trường học có người thiểu số chiếm 80 đến 90 % tổng số học sinh. Kozol quan sát thấy nhiều điều bất bình đẳng — lớp học, hành lang và phòng vệ sinh thì xuống cấp; sách giáo khoa và đồ dùng học tập không đầy đủ; và thiếu nguồn lực. Ông cũng thấy các giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh ghi nhớ tài liệu bằng cách học thuộc lòng, đặc biệt là khi ôn thi bắt buộc, hơn là khuyến khích chúng tham gia vào tư duy ở cấp độ cao hơn. Kozol cũng thường xuyên quan sát thấy các giáo viên sử dụng các biện pháp kỷ luật mang tính đe dọa để kiểm soát lớp học. However, some teachers Kozol observed were effective in educating children in these undesirable conditions. At P.S. 30 in the South Bronx, Mr. Bedrock teaches fifth grade. One student in his class, Serafina, recently lost her mother to AIDS. When author Jonathan Kozol visited the class, he was told that two other children had taken the role of “allies in the child’s struggle for emotional survival” (Kozol, 2005, p. 291). Textbooks are in short supply for the class, and the social studies text is so out of date it claims that Ronald Reagan is the country’s president. But Mr. Bedrock told Kozol that it’s a “wonderful” class this year. About their teacher, 56-year-old Mr. Bedrock, one student said, “‘He’s getting old, . . . but we love him anyway’” (p. 292). Kozol observed the students in Mr. Bedrock’s class to be orderly, interested, and engaged. Tuy nhiên, một số giáo viên mà Kozol quan sát thấy có hiệu quả trong việc giáo dục trẻ em trong những điều kiện không mong muốn này. Tại P.S. 30 ở South